Violympic toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Iris Eri

Cho phân số \(A=\dfrac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6};\left(m\in N\right)\)

a) Chứng minh rằng A là phân số tối giản.

b)Phân số A có biểu diễn thập phân là hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? Vì sao?

Phúc Trần
24 tháng 11 2017 lúc 19:04

a/ \(A=\dfrac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(A=\dfrac{m^3+2m^2+m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2+6\right)}\)

\(A=\dfrac{m^2.\left(m+2\right)+m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(A=\dfrac{\left(m+2\right).\left(m^2+m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(A=\dfrac{\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a}{a+1}\)

Gọi c là ƯCLN(a;a+1)(c \(\in\) N* )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮c\\a+1⋮c\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left(a+1\right)-a⋮c\)

Suy ra 1 chia hết cho c

Mà c \(\in\) N* \(\Rightarrow\) c = 1

\(\Rightarrow UCLN\left(a;a+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) A là phân số tối giản (dpcm)

b/ Ta có: \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên suy ra \(m.\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)

\(5⋮̸3;6⋮̸3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right).m.\left(m+1\right)+5⋮̸3\\m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6⋮̸3\end{matrix}\right.\)

Vì vậy, khi tối giản, phân số A vẫn có tử chia hết cho 3; ko bằng 2; 5 nên phân số A viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn


Các câu hỏi tương tự
Ozuka Kazuto
Xem chi tiết
crewmate
Xem chi tiết
Cuộc Sống
Xem chi tiết
le thi hong van
Xem chi tiết
minh khai le
Xem chi tiết
A Hùng 3d
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Điệp
Xem chi tiết