Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau ở A và B. Kẻ tiếp tuyến chung CD của hai đường tròn, C∈ (O); D ∈ (O’). Gọi I là giao điểm của AB và CD. Gọi E là điểm đối xứng với B qua I. Chứng minh rằng: a) BCED là hình bình hành b) Bốn điểm A, C, E , D thuộc cùng một đường tròn
Bài tập Hình học 9
1. Cho (O) và hai dây AB, CD cắt nhau tại E. Cho biết AÔC = 60°; BÔD = 90°. Khi đó AÊD=?. A. 150° B.105° C.75° D.52.5°
2. Cho điểm A nằm ngoài (O). Từ A vẽ hai tia cắt đường tròn tại B,D,E như hình vẽ. Biết Â=50°. Số đo cung DE= 60°. Thế thì BÔC = ?. A. 60° B. 45° C. 120° D. 90°
3. Trên đường tròn (O) lấy 3 cung liên tiếp AB=BC=CD sao cho số đo của chúng đều bằng 50°. Gọi I là giao điểm của 2 tia AB và DC, H là giao điểm của 2 dây AC và BD. Khẳng định này sau đây là sai. A. Góc AHD bằng 160°. B. Góc AHD bằng 130°. C. Tam giác IAD là tam giác cân. D. Góc AID bằng 80°.
4. Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB, C là điểm tùy ý trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến của (O) tại A cắt tia BC tại D. Tia phân giác của BÂC cắt dây BC tại M và cung BC tại N. Tam giác DAM là tam giác gì. A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân C. Tam giác cân D. Tam giác đều
5. Cho đường tròn (O;R) các đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OB. Tia CI cắt đường tròn ở E. EA cắt CD ở K. Độ dài DK là: A. ⅓ nhân R B. R C. ¾ nhân R D. ⅔ nhân R
Cho hình thang ABCD (đáy nhỏ BC, đáy lớn AD), nội tiếp đường tròn (O). Các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau ở K. Đường thẳng AB và CD cắt nhau tại I, BK và ID cắt nhau tại E
a) Chứng minh BIKD là tứ giác nọi tiếp
b) Chứng minh IK//BC
1. Cho tam giác ABC, đường thẳng d cắt hai cạnh AB, AC và trung tuyến AM theo thứ tự tại E, F và N
a. CMR: \(\frac{AB}{AE}+\frac{AC}{AF}=\frac{2AM}{AN}\)
b. Giả sử đường thẳng d song song với BC, trên tia đối của tia FB lấy điểm K, đường thẳng KN cắt AB tại P, đường thẳng KM cắt AC tại Q. Chứng minh PQ // BC
2. Cho hình thoi ABCD có \(\widehat{BAD}=40^o\), O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên cạnh AB. Trên tia đối của tia BC, tia đối của tia DC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho HM // AN. Tính số đo góc MON
Cho nửa đường tròn tâm O cố định, bán kính R, đường kính AB. Vẽ dây MN=R (M thuộc cung AN). Hai dây AN, BM cắt nhau tại điểm I. Tìm quỹ tích điểm I khi MN thay đổi vị trí trên đường tròn
Bài 4: Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB, kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Từ M thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyển thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại C và D. a/ Tính số đo góc COD b/C/m: AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn. c/Gọi N là giao điểm của BC và AD. C/m: MN // AC.
Cho nửa đường tròn tâm O cố định, bán kính R, đường kính AB. Vẽ dây MN=R (M thuộc cung AN). Hai dây AN, BM cắt nhau tại điểm I. Tìm quỹ tích điểm I khi MN thay đổi vị trí trên đường tròn
giúp mk nhá, thanks nhìu :>>>
Cho nửa đường tròn tâm O cố định, bán kính R, đường kính AB. Vẽ dây MN=R (M thuộc cung AN). Hai dây AN, BM cắt nhau tại điểm I. Tìm quỹ tích điểm I khi MN thay đổi vị trí trên đường tròn
giúp mk nhá, thanks nhìu :>>>
Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm o đường kính AB. M,N di động trên nửa đường tròn sao cho M nằm trên cung AN và MN=R . Gọi I là giai điểm của AM và BN, K là giao điểm của AN và BM. Chứng minh
a) Điểm I thuộc 1 đường cố định
b) Điểm K thuộc 1 đường cố định
Bài 2:Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm o. Tiếp tuyến của đường tròn ở B và C cắt nhau ở D. Qua D kẻ một cát tuyến cắt đường tròn ở E và F, cắt cạnh AC ở I. Cho biết EF // AB, chứng minh 4 điểm O,I,C,D cùng thuộc 1 đường tròn