Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Ngọc Yến Nhi

cho mạch điện như hình vẽ u = 45 v r1= 20Ω r2 = 24Ω r3 = 50Ω r4 = 45Ω r5 = 30Ω

a/ tính cuờng độ dòng điện qua r5 và hiệu điện thế 2 đầu điện trở r5

b/ tính điện trở tuơng đuơgn của đoạn mạch

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
3 tháng 9 2018 lúc 19:07

Bài này khó nhể :( Làm bừa đừng ném đá nha !

Tóm tắt :

\(U=45V\)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(R_3=50\Omega\)

\(R_4=45\Omega\)

\(R_5=30\Omega\)

\(I_5=?\)

\(U_1=?\)

\(U_3=?\)

\(R_{tđ}=?\)

Lời giải : Gọi E và F là 2 đầu điện trở của \(R_5\) . Giả sử dòng điện chạy từ \(E->F\)\(\Rightarrow U_5=U_1-U_3\)

Xét điểm E : Ta có : \(I_5=I_3-I_4\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_3}{R_3}-\dfrac{U_4}{R_4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U_3}{R_3}-\dfrac{U-U_3}{R_4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{U_3}{50}-\dfrac{45-U_3}{45}\left(1\right)\)

Xét điểm F : Ta có :\(I_5=I_2-I_1\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_2}{R_2}-\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U-U_1}{R_2}-\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{45-U_1}{24}-\dfrac{U_1}{20}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{U_3}{50}-\dfrac{45-U_3}{45}\\\dfrac{U_1-U_3}{30}=\dfrac{45-U_1}{24}-\dfrac{U_1}{20}\end{matrix}\right.\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đức Nhật
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
24 Trần Như Ngọc
Xem chi tiết
Phúc Hồng
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Vy Thảo
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
111god
Xem chi tiết