Tục ngữ có câu " Thương người nhue thể thương thân "
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên và qua những trận lú ở miền Trung vừa qua. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về tinh thần " thương người như thể thương thân " của dân tộc ta ( 7-9 dòng )
Em hãy thực hiện các nhiệm vụ sau
- Chọn 1 vấn đề nghị luận
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề đó .
Help mik vs cần gấp lém :3
Giúp mình với
- Tục ngữ vận dụng nhiều hơn ở giai đoạn nào ( xưa / nay ). Vì sao ?
- Những người xung quanh em sử dụng tục ngữ như thế nào ?
Chỉ ra các dẫn chứng và lí lẽ làm sáng tỏ cho hai luận điểm trên:
- Nỗi bất hạnh của việc không đọc sách
- Niềm hạnh phúc của người đọc sách
Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên nội dung gì ?
A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh
B. Nêu được luận điểm cần chứng minh
C. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài văn chứng minh
D . Nêu được các vấn đề cần làm rõ ở phần thân bài.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyên tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khác như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên mới.Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát tiến của lịch sử. Trong thế kỉ mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội. Cần chuẩn bị những cái cần thiết trong hành trang mang vào thế kỉ mới, trong khi chúng ta đã chứng kiến như huyền thoại của khoa học và công nghệ, sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế chắc chắn sẽ sâu rộng hơn nhiều. Trong một thế giới như vậy, nước ta lại phải cùng một lúc giải quyết ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. Làm nên sự nghiệp ây đương nhiên là những con người Việt Nam với những điểm mạnh và điểm yếu của nó.
- Đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao?
- Để thuyết phục tác giả đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
- Bài văn sau đây có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành với ý kiến của bài viết không? Vì sao?
II.Bài tập:
Bài 1: Cho câu tục ngữ sau: Một nắng hai sương.
a. Nêu nội dung của câu tục ngữ?
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ trên và cho biết tác dụng của biện pháp đó.
c. Hãy viết một đoạn văn ngắn (8- 10 câu) có sử dụng câu tục ngữ trên.
Bài 2: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bi rút gọn trong những câu sau đây:
a) Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Bà Huyện Thanh Quan)
b) Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng tiền nào là khác nữa.
(Nam Cao)
c) Lúc ông chủ nhà tôi về, tôi hỏi khéo:
- Thế nào, cụ nghe tiếng Kinh có hiểu không?
- Có chứ.
(Nguyễn Công Hoan)
Bài 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a) Tìm những câu văn là luận điểm của đoạn văn.
b) Trong đoạn văn trên, Hồ Chí Minh đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
c) Em hãy viết 3-5 câu văn làm dẫn chứng cho luận điểm trên của đoạn văn.
Bài 4: Em hãy phân biệt những điểm khác biệt cơ bản giữa tục ngữ và ca dao.
Hướng dẫn làm bài:
- Lập bảng so sánh những điểm khác của tục ngữ và ca dao.
Tiêu chí so sánh |
Tục ngữ |
Ca dao |
Hình thức |
|
|
Nội dung |
|
|
Bài 5: Tìm các câu rút gọn trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng.
a) Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
b) Ngó lên nuột lạt mái nhà
Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Bài 6: Cho đoạn văn sau:
“Nếu con người không biết ngăn chặn hành động phá hoại thiên nhiên và môi trường thì rất nguy hại. Đến một lúc nào đó, con người không còn có thể khai thác từ thiên nhiên để lấy của cải, vật chất nuôi sống chính mình. Môi trường sống của con người đang bị đe dọa: chất thải công nghiệp làm vấn đục các dòng sông, tai nạn của các con tàu chở dầu làm ô nhiễm hàng vạn cây số bờ biển các nước. Bầu khí quyển ngày càng bị các hợp chất của các-bon làm ô nhiễm, tầng ô-dôn bao bọc trái đất bị chọc thủng, các tia tử ngoại xâm nhập vào các dòng khí quyển xuống mặt đất. Nhiệt độ khí quyển ngày càng tăng, lượng nước biển sẽ dâng do sự tan băng ở Bắc và Nam cực của trái đất. Tất cả những điều đó là nguyên nhân phá hoại sự cân bằng sinh thái và đang là sự đe dọa khủng khiếp cho sự sống trên hành tinh của chúng ta.”
(Theo Giáo trình dịch Anh-Việt, Đại học mở Hà Nội)
Em hãy nhận xét về lập luận của đoạn văn trên.
Hướng dẫn làm bài:
Học sinh nhận xét về lập luận của đoạn văn trên bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
- Câu văn nào nêu luận điểm. Qua câu văn ấy, người viết muốn đưa ra kết luận gì?
- Để người đọc hiểu rõ kết luận của mình, người viết đã xây dựng những luận cứ nào? Nhận xét về cách nêu các luận cứ đó. (trình tự, cách lựa chọn dẫn chứng…)
Bài 5:
Hãy ghép các yếu tố trong bài văn nghị luận ở cột bên trái với lời giải thích phù hợp ở cột bên phải:
1. Luận đề
|
a.Bao gồm những lẽ phải đã được xã hội thừa nhận, những ý kiến hợp lí; những số liệu, sự kiện, bằng chứng …cụ thể đáng tin cậy. |
2. Luận điểm
|
b. Là vấn đề bao trùm cần được làm sáng tỏ thông qua việc chứng minh, giải thích, bàn luận… trong toàn bộ bài viết. |
3. Luận cứ |
c. Là cách sắp xếp trình bày luận cứ để dẫn tới luận điểm một cách chặt chẽ, hợp lí. |
4. Lập luận |
d. Là những ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm chính của người viết; nêu những khía cạnh nội dung lớn được triển khai nhằm làm sáng tỏ vấn đề bàn luận. |
viết 5 cau tục ngữ về con người và xã hội. ko giống sách sgk giùm em nhen