Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề sau: Bài thơ “ Qua đèo Ngang” đã cho chúng ta cảm nhận được nỗi buồn cô đơn và niềm hoài cổ thầm kín của bà Huyện Thanh Quan. Trong đó có sử dụng quan hệ từ dùng để nối câu với câu.
Câu 01:
( 3,0 điểm )
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu. . . Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.”
( Trích Ngữ văn 7, tập I )
a) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích? ( 1,0 điểm )
Trình bày nội dung của đoạn trích. ( 1,0 điểm ) c) Đêm trước ngày khai trường của con, tại sao người mẹ lại không ngủ được? (1,0 điểm)
Nhận xét về bài thơ “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (Sách giáo khoa Ngữ văn 7- Tập một) có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Rằm tháng giêng là cả một sự hài hòa tuyệt đẹp”.
Bằng những cảm nhận về bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Em hãy thực hiện các nhiệm vụ sau
- Chọn 1 vấn đề nghị luận
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề đó .
Help mik vs cần gấp lém :3
cho luận điểm sau: Qua tục ngữ, người xưa đã tôn vinh giá trị con người . Tìm những lí lẽ và dẫn chứng cần thiết
Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng. Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau… Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác. Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng. Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở…
…Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Còn tệ hơn cả thiểu năng cơ thể. Bởi vì thiểu năng cảm xúc nghĩa là dù không phải trời bắt tội, em cũng đã bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.
(Trích Yêu xứ sở, thương đồng bào, Đoàn Công Lê Huy)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2. Xác định câu rút gọn và các biện pháp tu từ trong đoạn
Câu 3. Nêu tác dụng của câu rút gọn và các biện pháp tu từ trong đoạn
Câu 4. Nêu nội dung của đoạn trích
Chỉ ra điệp ngữ (từ ngữ được lặp lại) trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết tác dụng của nó. (Nhàm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc)
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúc mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.
Suy nghĩ của em về hạnh phúc tuổi thơ sau khi học xong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" - Khánh Hoài
PHẦN I: (6,0 điểm) Đọc - hiểu văn bản và tiếng Việt
Đọc phần văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Hạnh phúc bình thường và giản dị lắm em ơi!
Là tiếng xe về mỗi chiều của bố
Cả nhà quây quần trong căn phòng nhỏ
Chị xới cơm đầy bắt phải ăn no.
Hạnh phúc là khi đêm về không có tiếng mẹ ho
Là ngọn đèn soi tương lai em sáng
Là điểm mười đỏ tươi mỗi khi lên bảng
Là ánh mắt một người lạ như quen. (...)
(Trích “Hạnh phúc” - Thanh Huyền)
Câu 1: (3,0 điểm)
a) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
b) Đọc đoạn trích, em hiểu tác giả bày tỏ tình cảm về điều gì trong cuộc sống?
c) Hãy viết từ 2 đến 3 dòng thể hiện tình cảm của em dành cho người thân trong gia đình.
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Chỉ ra ít nhất một từ láy và một từ ghép có trong đoạn trích.
b) Chỉ ra phép tu từ điệp ngữ được sử dụng trong văn bản trên và nêu tác dụng của nó.
c) Đặt một câu có nội dung về tình cảm gia đình, trong đó có sử dụng thành ngữ.