a) ΔCMD = ΔAID ( g.c.g )
=> DM = DI => ΔDIM cân
b) + ΔDMK vuông tại D, đg cao DC
\(\Rightarrow\frac{1}{DM^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{CD^2}\) ( theo hệ thức lượng trog Δ vuông )
\(\Rightarrow\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{CD^2}\) ko đổi
a) ΔCMD = ΔAID ( g.c.g )
=> DM = DI => ΔDIM cân
b) + ΔDMK vuông tại D, đg cao DC
\(\Rightarrow\frac{1}{DM^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{CD^2}\) ( theo hệ thức lượng trog Δ vuông )
\(\Rightarrow\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{CD^2}\) ko đổi
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là 1 điểm nằm giữa A và D. Tia DI cắt tia CD ở K. Kẻ Dx vuông góc DI cắt tia BC ở E
a) Chứng minh tam giác DIE là một tam giác cân
b) Tổng \(\dfrac{1}{DI^2}\)+\(\dfrac{1}{DK^2}\)không đổi khi I di động trên cạnh AB
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Tia AM cắt đường thẳng CD tại N. Chứng minh giá trị biểu thức P=\(\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{1}{AN^2}\) luôn không đổi khi M di chuyển trên B và C
Cho (O) và M nằm ngoài, kẻ tt MB,MC. MO cắt BC tại H.
a) M,B,O,C cùng e 1 đg tròn.
b) A e cung BC(lớn)/ AB <AC. AH cắt (O) tại N. C/m OAH đồng dạng OMA và MAON nt
c) Qua A kẻ đg vuông góc BC tại D và cắt (O) tại K. C?m MNK = 90 độ và cho I là trđ NK. C/m MPD= 90 độ
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, điểm I thay đổi trên đoạn OA ( khác A). Đường thẳng qua I vuông góc với AB cắt (O) tại C và D. Trên tia đối của tia BA lấy điểm S cố định. Đoạn CS cắt (O) tại M, gọi E là giao điểm của DM và AB.
a) Chứng minh tam giác SBC và tam giác SMA đồng dạng.
b) Chứng minh độ dài đoạn OE không phụ thuộc vào vị trí của điểm I.
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng x. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại L. Chứng minh rằng:
a) Tam giác DKL là một tam giác cân;
b)IL\(\ge\)2x
Cho (O;R) và dây AB. Các tiếp tuyến tại A và B, của (O) cắt nhau tại C. a) C/m: Tứ giác ACBO nội tiếp. b) Lấy điểm I trên đoạn AB ( IB < IA). Từ điểm I kẻ đường thẳng vuông góc với OI cắt AC tại E và cắt đường thẳng BC tại D. C/m: góc IBO = góc IDO. c) C/m: OE = OD. d) C/m: Cho góc AOB = 120°. Tính độ dài đoạn thẳng OE khi OI = 2R/3
Cho (O) đk BC=2R. Trên tia đối BC lấy A/ AB<R.Từ A kẻ cát tuyến ADE với (O). Đường vuông góc AB tại A cắt CD tại M. MB cắt (O) , AD tại H và K.
a) C/m ABDM nội tiếp
b) C/m EH vuông góc AC
c) Cm khi cát tuyến ADE thay đổi thì trọng tâm tam giác ACE luôn nằm trên đg tròn cố định
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), 2 đg cao BE,CF cắt nhau tại H. Kẻ đk AD của (O).Qua H kẻ đg d vuông góc AO tại K, d cắt AB,AC,BC tại M,N,S.
a)C/m A,E,F,K,H cùng e 1 đg tròn
b)C/m BCMN nội tiếp và SM.SN= SB.SC.
c) AH cắt (O) tại Q. C/m SQ^2 = SM.SN
d)C/m SI vuông góc OI.
Cho tam giác ABC vuuong cân tại đỉnh A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua D dựng đường thẳng vuông góc với AB tại M. Lấy điểm N đối xứng với D qua M. Từ giao điểm P của AB và CN, hạ đoạn thẳng PQ vuông góc với BC tại Q. Các tia CP và QM cắt nhau tại E.
a) Chứng minh tứ giác MPDQ nội tiếp một đường tròn.
b) Chứng minh BE vuông góc với CN.
c) Chứng minh tia EC là tia phân giác của góc AEQ