a: IP=9cm
b: \(NQ=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔNQP có \(QP^2=NQ^2+NP^2\)
nên ΔNQP vuông tại N
a: IP=9cm
b: \(NQ=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔNQP có \(QP^2=NQ^2+NP^2\)
nên ΔNQP vuông tại N
Cho hình thang can MNPQ có MN//PQ. MN= 2PQ. Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh:
a) KQ//NP
b) KP=MQ
cho hình thang MNPQ ( MN là đáy nhỏ) hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại O. Biết NMP=MNQ , qua O vẽ đường thẳng EF // PQ (E thuộc MQ, F thuộc NP) chứng minh NMQP, FEQP , MNFE là hình thang cân
Bài 3 Cho hink thang cars MNPQ CAN/PQ; MN < PQ MQ A cat NP fai A: MP cat NQ tai B CMR AB là đây trung trực của đoạn MN
cho hình thang cân MNPQ (Mn// PQ) có MN<PQ gọi E và D lần lượt là hình chiếu của M,N trên đường thẳng t kèm cả hình vẽ nữa ạ (mong có câu trả lời sớm cảm mn đã giúp)
Cho hình thang cân MNPQ ( MN//PQ ,MN<PQ ).Kẻ các đường cao MA và NB của hình thang.Cm AQ = BP,và BQ=AP
mn giúp mình với nha mình đang cần gấp ( nhớ vẽ hình nha )
Cho hình thang cân MNPQ (MN//PQ). Biết M= 120°. Tính góc P?
Đây là câu hỏi nâng cao : Cho hình thang cân MNPQ (MN//PQ). Chứng MN +PQ
Cho ht MNPQ( MN//PQ) và N = Q = 90đ
CMR: NP<MQ
Bài 1: Hình thang cân ABCD (AB//CD) có Cˆ=600, DB là tia phân giác của góc D, AB=4cm.
a) Chứng minh rằng BD vuông góc với BC.
b) Tính chu vi hình thang.
Bài 2: Cho hình thang MNPQ (MN là đáy nhỏ) có 2 đường chéo MP và NQ cắt nhau tại O và NMPˆ=MNQˆA.
a) Chứng minh tam giác OMN và OPQ cân tại O.
b) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thang cân.
c) Qua O vẽ đường thẳng EF//QP (E∈MQ,F∈NP). Chứng minh MNFE, FEQP là những hình thang cân.