Xét ΔAHD và ΔBKC ,có :
AD = BC ( ABCD là hình thang cân )
\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0\)
\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\) ( ABCD là hình thang cân )
=> ΔAHD = ΔBKC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> DH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
Xét ΔAHD và ΔBKC ,có :
AD = BC ( ABCD là hình thang cân )
\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0\)
\(\widehat{ADH}=\widehat{BCK}\) ( ABCD là hình thang cân )
=> ΔAHD = ΔBKC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> DH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
Giair giúp mk nha mk cần gấp
1) Cho hình thang ABCD có AB//CD, góc B- góc C=26*, góc A=1,5D. Tính các góc trong của hình thang
2) Cho hình thanh cân ABCD có AB//CD, AB<CD, các đường cao AH, BK
a) Chứng minh: CH=KD
b) Cho AB=6, CD=15. Tính CK, DH
a)Cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB<CD. Kẻ các đường cao AH và BK . Chứng minh DH=CK
b)Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB<CD. Chứng minh AD+BC>CD-AB
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK. 2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.3)Giảsử2ABCDBK+=.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).
1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK.
2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.
3)Giảsử BK=(AB+CD)/2.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
cho hình thang cân ABCD, đáy lớn AD. kẻ đường cao CH
a) tính AH và DH theo AD, BC
b) từ kết quả trên chứng minh mệnh đề: "trong hình thang cân đường chéo lớn hơn đường trung bình"
c) các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại O; M và N lần lượt là trung điểm của AB, CD. so sánh chu vi các tam giác AOC và OMN
d) trong những tam giác có 1 góc bằng nhau xen giữa 2 cạnh có tổng số không đổi, tìm tam giác có chu vi nhỏ nhất
Bài 3*: Cho hình thang ABCD(AB/CD) có CD=AD+BC. Gọi Mlà điểm thuoc đáy CD sao cho: MD-AD. Chung minh: a) AMlà tia phân giác của góc A b) Tam giác BCM cân c) BK là tia phân giác của góc
Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có AC vuông góc BD, AB=5cm, CD=10cm, AC=12cm.
a) Tính BD
b) Tính diện tích ABCD
c)Tính chiều cao của hình thang
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB<CD) đường cao AH, BK
a, C/M HD=KC
b, Biết AB=6cm. CD=15cm. Tính HD, KC
Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) .Tia p/g của góc A cắt tia p/g của góc B tại I . CMR : AD=AB+CD