Đây nhé
ta có a là chiều dài, b là chiều rông, c là chiều cao
theo đề bài ta có: a - b = 3 cm
a + b = 30/2 = 15 cm
a = (15+3) : 2 = 9 cm
b = (15-3) : 2 = 6 cm
c2 = a2 + b2 ( D.lý Pi Ta Go) ==> c2 = 92 + 62 = 81 + 36 = 117
==> c = \(\sqrt{117}\)
Đây nhé
ta có a là chiều dài, b là chiều rông, c là chiều cao
theo đề bài ta có: a - b = 3 cm
a + b = 30/2 = 15 cm
a = (15+3) : 2 = 9 cm
b = (15-3) : 2 = 6 cm
c2 = a2 + b2 ( D.lý Pi Ta Go) ==> c2 = 92 + 62 = 81 + 36 = 117
==> c = \(\sqrt{117}\)
1.
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhạt tỉ lệ theo 9:4, chu vi của nó là 52 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
2.
tính các cạnh của hình chữ nhật, biết tỉ số giữa các cạnh là 3:5, và diện tích của hình chữ nhật đó là 135 m2.
3.
làm theo yêu cầu:
a) Tính diện tích của một tam giác cân có cạnh đáy bằng 24, cạnh bên bằng 13 cm.
b) Tính diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng 16 cm.
Xin giải giùm...Cám ơn...
Chứng minh rằng các đường phân giác trong của một hình bình hành giao nhau tại các điểm là những đỉnh của một hình chữ nhật, hình chữ nhật này có đường chéo bằng hiệu hai cạnh liên tiếp của hình bình hành đó.
Mọi người giải giúp mình nha. Arigatou
Cho hình chữ nhật ABCD, qua điểm E trên đường chéo AC. Kẻ đường thẳng song song với BD cắt cạnh AD và phần kéo của CD tại M và N. Vẽ hình chữ nhật DMEN
Cm: a, FD // AC
b, E là trung điểm của FB
Cho hình chữ nhật ABCD cho tâm I
a) Biết AB=6;AD=8.Tính độ dài đường chéo
b) Biết góc ABD gấp 3 lần góc ADB.Tính góc nhọn hộp hiữa của hai đường chéo
KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I
I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi
2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi
3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm
4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật
5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650
C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650
6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?
A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150
7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150
8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:
A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm
II/TỰ LUẬN (8đ)
Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.
Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.
a) Tứ giác AEGF là hình gì ?
b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành
c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi
d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.
cho hình thoi ABCD, AC và BD cắt nhau tại O
a) tính độ dài cạnh hình thoi biết AC bằng 8 cm, BD bằng 6cm
b)gọi m là trung điểm của bc. E đối xứng vs O qua M. Chúng minh BOCE là hình chữ nhật
c) Gọi N là trung điểm của OC, chứng minh D,N,E thẳng hàng
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của AC và BD . Gọi M là trung điểm của cạnh AD . Biết AD=12cm;DC=16cm
a)Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b)Tính độ dài MO và độ dài DO
Bài 1 ) Hai đường chéo của hình thoi 6cm và 8 cm tính chu vi hình thoi .
Bài 3) cho hình thang cân ABCD ( AB//CD) góc A = 45 dộ , gọi M ,N , P ,Q lần lượt là trung điểm của AB,BD,DC,DA
a) chứng minh tứ giác MNPQ là hình vuông
Bài 1 ) Hai đường chéo của hình thoi 6cm và 8 cm tính chu vi hình thoi .
Bài 3) cho hình thang cân ABCD ( AB//CD) góc A = 45 dộ , gọi M ,N , P ,Q lần lượt là trung điểm của AB,BD,DC,DA
a) chứng minh tứ giác MNPQ là hình vuông