Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật tâm I, H là trung điểm của AI và SH vuông góc với đáy. Tính \(d_{\left(C,\left(SBD\right)\right)}\) biết \(AB=a,BC=a\sqrt{3}\) và tam giác SAC vuông tại S.
cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. H là chân đường cao của hình chóp. Tính \(d_{\left(H,\left(SAC\right)\right)}\)
Cho chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại B và C, AB=2BC=4CD=2a. Giả sử M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. 2 mặt phẳng (SMN) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SB tao với đáy 1 góc \(60^o\). Tính \(d_{\left(SN,BD\right)}\)
cho hình chóp SABCD, ABCD là hình thoi cạnh a, \(\widehat{BAC}\)\(=60^o\), hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (SAC) hợp với đáy góc \(60^o\). Tính \(d_{\left(B,\left(SCD\right)\right)}\)=?
cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, SA vuông góc với đáy, SA=SD=a , AB=2a. Tính \(d_{\left(AB,BC\right)}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của SC .Tính d(B,(SAD)) và d(B, (SAC))
chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BA=BC=2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cũng vuông góc với đáy. Gọi M và N lần lượt là trug điểm của AB, AC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)= \(60^o\). Tính \(d_{\left(AB,SN\right)}\)
chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, \(\widehat{ABC}=60^o\), SA vuông góc với đáy, SC tạo với đáy góc \(60^o\). Tính \(d_{\left(AB,SD\right)}\)
Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu của S trên đáy là giao điểm I của AC và BD. Mặt bên SAB tạo với đáy một góc \(60^o\). Biết AB=BC=a, AD=3a. Tính \(d_{\left(D,\left(SAB\right)\right)}\)=?