Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác

Nguyễn thị hương quỳnh

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a√3 ,SA vuông góc (ABCD) và SA =2a .Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD là

A.a√15/6

B.a√15

C.a

D.a√15/5

ĐỖ CHÍ DŨNG
2 tháng 5 2019 lúc 14:32

b

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 5 2019 lúc 1:16

S A B C D O H

Gọi O là tâm đáy, kẻ \(OH\perp SC\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\)

\(BD\perp AC\) (t/c 2 đường chéo hình vuông) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp OH\)

\(\Rightarrow OH\) là đường vuông góc chung của SC và BD \(\Rightarrow OH=d\left(SC;BD\right)\)

\(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{6}\Rightarrow SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{10}\) ; \(OC=\frac{AC}{2}=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

Do \(\Delta_vCOH\sim\Delta_vCSA\Rightarrow\frac{OH}{SA}=\frac{OC}{SC}\Rightarrow OH=\frac{SA.OC}{SC}=\frac{a\sqrt{15}}{5}\)


Các câu hỏi tương tự
trần phước đoàn nhật
Xem chi tiết
phạm văn diệu
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
LY SA
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
bơ barca
Xem chi tiết
Hà Hồ Thị
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Trang
Xem chi tiết