Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, với AB=BC=a ; AD=2a. Các mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt đáy ( ABCD). Biết góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và ( ABCD) bằng 60 độ. Tính thể tích khối chóp và khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SB.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B,
SA= SB =2a, ASB = 60, bSC =90, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 45 . tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
cho hình chóp S.ABCD, có mặt đáy ABCD là hình vuông tâm O,cạnh a. cạnh \(SA\perp\left(ABCD\right)\)và SA=\(\frac{a\sqrt{15}}{2}\).
a)chứng minh các tam giác SBC và SCD vuông.
b)Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (ABCD)
c) gọi H là hình chiếu của A trên SD. chứng minh HA vuông góc SC.
d)chứng minh BD vuông góc (SAO)
----giải giúp với. cảm ơn!!!
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, AC=2a√3, SA vuông góc với ABCD, SC tạo với đáy một góc 60°.
a/Tính thể tích hình chóp S.ABCD.
b/ Quay tam giác SAB quanh cạnh SA ta được một hình nón tròn xoay. Tính diện tích toàn phần của hình nón lá.
Cho hình chóp S.ABCD có dáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB can tại S có SA=SB=2a nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD. Gọi a là gics giữa SD và mặt phẳng đáy (ABCD). Mệnh đề sau đây là đúng?
tan a =\(\sqrt{3}\)
cot a =\(\frac{\sqrt{3}}{6}\)
tan a =\(\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Cot a = \(2\sqrt{3}\)
cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. tính cosin góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng ?
Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) .
Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\). \(SA\perp\left(ABCD\right)\) và \(SA=a\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của cạnh \(SB,SC\). Điểm E nằm trên cạnh \(SA\) sao cho \(SE=2EA\). Gọi điểm \(P\) là điểm di động trên cạnh \(SB\). Giả sử \(d\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trị điểm \(P\) thì \(V_{S.MNEP}\) đạt giá trị nhỏ nhất và giả sử \(d_1\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trí điểm \(P\) thì \(V_{S.MNP}\) đạt giá trị lớn nhất. Tính \(d+d_1\) bằng
a) 3a
b) \(\sqrt{3}a\)
c) 4a
d) Kết quả khác
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng a√2. Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo a
Bài tập 1: Viết PTTS của d
a, Đi qua M(5; 4 ; 1) có vTCP \(\overrightarrow{a}\)(2; -3 ; 1).
b, Đi qua A(2 ; -1; 3) vuông góc \(\left(\alpha\right)\): x + y - z + 5 = 0