Hình tự vẽ nha
Xét △AMO và △NCO, có:
Góc MAO = Góc NCO(SLT ; AM // NC )
AO=AC (gt)
Góc MOA = Góc NOC ( đối đỉnh)
⇒ △AMO = △NCO ( g.c.g)
⇒ MO = NO
⇒ O là trung điểm của MN
⇒ (đpcm)
Hình tự vẽ nha
Xét △AMO và △NCO, có:
Góc MAO = Góc NCO(SLT ; AM // NC )
AO=AC (gt)
Góc MOA = Góc NOC ( đối đỉnh)
⇒ △AMO = △NCO ( g.c.g)
⇒ MO = NO
⇒ O là trung điểm của MN
⇒ (đpcm)
Cho tứ giác abcd. I là trug điêmt ac . E,f lần lượt là hình chiếu của d lên ac,m là trug điểm hc
A. Gọi e là trug điêmt dh. Cm tứ giác abme là hbh
cho hình bình hành ABCD , AC cắt BD tại O , gọi M, N trung điểm của OD , OB . AM cắt DC tại E , CN cắt AB tại F
a) AMCN hình bình hành
b) E đối xứng với F qua O
vẽ hình hộ mk , làm mỗi câu a thôi cũng dc mk tick cho
cho hình thang abcd vuông tại a và d có dc=2ab. Gọi h là hình chiếu của d lên ac, m là trug điểm hc a. Gọi e là trug điểm dh .cm tứ giác abme là hbh
B.cm e là trọg tâm tam giác amd
C .cm dm vuôg góc vs bm
1. Một hình thang cân có đường chéo vuông góc với cạnh bên, đáy nhỏ là 14cm, đáy lớn là 50cm . Tính chu vi và diện tích hình thang.
2. Cho hình thang ABCD ( AB//CD ) có đường cao là 12cm, 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và BD bằng 15cm, tính diện tích của hình thang ABCD.
cho hình chữ nhật có độ dài cạnh 5cm , 12 cm thì tính khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến mỗi tỉnh
Cho hình thang abcd vuông tại a và d có dc=2ab . Gọi h là hình chiếu d lên ac, m là trung điểm hc
A. Gọi e là trung điểm dh . Cm tứ giác abme là hình bình hành
Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 60. Khi đó
A.M=60 B. Q=60 C. Q=120 D. P=60
cho tam giác MNP vuông tại M gọi A là trung điểm của NP biết Am = 6 cm. Tính NP
cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD,CE gọi M,N lần lượt là trung điểm của BE,CD gọi I,K lần lượt là giao điểm của MN với BD và CE cmr MI=IK=KN