cho hàm số y=(m-1)x+m
a, xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b, xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c, vẽ đồ thị của 2 hàm số vs giá trị m tìm được ở câu a và b
xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
bài 2 cho(O;R) và đường thẳng d cố định vẽ a bất kì trên đường thẳng . kẻ tiếp tuyến ab trên đường tròn . từ b kẻ đường thẳng vuông góc ao tại h, c là tia đối bh sao cho hb=hc
a, c thuộc (O;R)
b, c/m ac là tiếp tuyến (O;R)
c, từ o kẻ đường thẳng vuông góc với d tại i c/m oh.oa=oi.ok=r^2
Bài 1:
a, Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 thì y = 2; x = 0.
Thay y = 2; x = 0 vào hàm số y = (m-1)x+m, ta được:
2=(m-1)*0+m =m
Vậy với m=2 thì đồ thị hàm số y=(m-1)x+m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
Tương tự có làm được phần b k? Vẽ thì tự nhé! Mk làm hình đây!
a, Vì HC=HB nên H là trung điểm của CB.
Xét (O) có:
OA vuông góc với CB và đi qua trung điểm của CB tại H => C thuộc (O;R) (quan hệ đường kính và dây) (điều phải chứng minh)
Đợi phần b của mk nha!
Xét tam giác CAH và tam giác BAH có:
HC = HB (giả thiết)
HA chung
góc BHA = góc CHA = 90 độ
=> tam giác CAH = tam giác BAH (c.g.c)
=> AC = AB (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OCA và tam giác OBA có:
OA chung (gt)
AC = AB (cmt)
OC = OB = R
=> tam giác OCA bằng tam giác OBA (c.c.c)
=> góc OCA = góc OBA = 90 độ (2 góc tương ứng) => OC vuông góc với AC => AC là tiếp tuyến (O;R) (đfcm)
ĐỂ MK THỬ LÀM PHẦN C XEM SAO!