b: Gọi A,B lần lượt là giao của (d) với trục ox và oy
=>A(-2;0); B(0;4)
=>OA=2; OB=4
Khoảng cách là:
\(\sqrt{\left(\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\right)^{-1}}=\dfrac{4}{5}\sqrt{5}\)
c: Thay x=y vào (d), ta được:
x=2x+4
=>-x=4
=>x=-4
=>C(-4;-4)
b: Gọi A,B lần lượt là giao của (d) với trục ox và oy
=>A(-2;0); B(0;4)
=>OA=2; OB=4
Khoảng cách là:
\(\sqrt{\left(\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\right)^{-1}}=\dfrac{4}{5}\sqrt{5}\)
c: Thay x=y vào (d), ta được:
x=2x+4
=>-x=4
=>x=-4
=>C(-4;-4)
Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm
a) Có tung độ bằng 5
b) Có hoành độ bằng 2
c) Có tung độ bằng 0
d) Có hoành độ bằng 0
e) Có hoành độ và tung độ bằng nhau
f) Có hoành độ và tung độ đối nhau
Cho hàm số y=1/4x^2 Tìm hoành độ giao điểm của M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Bài 1: Cho 2 hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Hai đường thẳng trên cắt nhau tại điểm có toạ độ là bao nhiêu ? Bài 2: Cho hàm số y = (2 - m)x + m - 1 (d) a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2 c) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung. Bài 3: Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song %3D song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 Bài 4: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x (d') a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy . b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính) c) Tính góc a tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ ) d) Gọi giao điểm củad với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
Tìm giá trị của K khi biết đồ thị hàm số y =( k + 1 ) x + 2 cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 1
tìm m để đồ thị hàm số y=(m-1)x+m+2 đi qua điểm M (1,2)với giá trị của m tìm được hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O của mặt phẳng tọa độ Oxy đến đồ thì hàm số y=(m-1)x+m+2
Cho hàm số y= (a-1)x + a
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(-1;1) với mọi giá trị của a
b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này
c) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó
Cho hàm số y= (a-1)x+a
a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(-1;1) với mọi giá trị của a.
b) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Vẽ đồ thị hàm số trong trường hợp này.
c) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoàng độ bằng -2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng đó .
//Mn giúp mik vs ạ 🙋//
Cho hàm số y= (m+5)x +2m-10
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d) Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9
e) Tìm m để đồ thị đi qua điểm có hoành độ 10
f) Tìm m để đồ thị song song với đồ thị hàm số y = 2x - 1
g) Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định.
h) Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị là lớn nhất