Cho hàm số y = f ( x ) = ax ( a khác 0 ) đi qua điểm (1;2)
a) Hãy xác định hàm số y
b) Tính f(1); f(1/2); f(-1/2);
c) Vẽ đồ thị của hàm số đã tìm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Cho hàm số y = f ( x ) = ax ( a khác 0 ) đi qua điểm (1;2)
a) Hãy xác định hàm số y
b) Tính f(1); f(1/2); f(-1/2);
c) Vẽ đồ thị của hàm số đã tìm trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Cho Hàm Số y=f(x)= 2x
A, tính f(-1), f(0), F(2)
B, Vẽ đồ thị của hàm số trên
Bài 1:
a, Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy: A(4;3), B(4;-2), C(-3;-2), D(0;-3), E(2;0)
b, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2
c, Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1
Bài 2:
a, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = 3x
b, vẽ đồ thị hàm số y= f(x) = -1/2x
Bài 3: Cho hàm số y= -2x
a, Biết A(3;yo) thuộc đồ thị hàm số y= -2x. Tính yo
b, Điểm B( 1;5;3) có thuộc đồ thị hàm số y= -2x hay không? Vì sao?
c, Vẽ đồ thị hàm số y= -2x
Phiền các bạn làm giúp mình nhé!!! THANKS YOU
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ 2 hàm số y=f(x)=3(x) và y = f(x)=0 .Xác định giao điểm của 2 đô thị trên
Bài 1 : Cho hàm số y = f(x)=\(\frac{a}{2}.x+b\)
a. Tìm a và b biết các điểm sau thuộc đồ thị hàm số : A( -4; -3 ) ; B(0; -3)
b. Tính f(1), f(2) , f(-2), f(-1)
c. Tìm x biết y bằng 4
Bài 1: Cho hàm số y= 2x+1. Tính f(-1), f(-2), f(-1/3)
Bài 2: A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y=3x+1
a, Tung độ của điểm A bằng bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3?
b, Hoành độ của điểm B bằng bao nhiêu nêu tung độ của nó bằng -8?
c, Trong các điểm C(-1;2), D(2;5), E(-2;5) điểm nào thuộc đồ thị hàm số 3x+1?
Các bạn giúp mình mấy bài này nha!!!!
đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(3;1)
a, xác định hệ số a
b,vẽ đồ thị hàm số trên
c, xác định tung độ của điểm có hoành độbằng 1;-3
d,xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng 2;-3
Bài 1: Biết độ dài các cạnh của tam giác, tỉ lệ với 6,10. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 8m
Bài 2: Cho hàm số y=ax(a khác 0)
a)Tìm a biết f(-1)=5/2
b)Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được
c)Chứng tỏ điểm M(-2;5), N(2;-5) thuộc đồ thị hàm số trên
Bài 3: Chia số 690 thành ba phần tỉ lệ thuận với các số 5;7;11