Bài 8. Áp suất lỏng - Bình thông nhau

Nguyễn Anh Phương

Cho hai hình trụ A Và B thông đáy với nhau bằng một ống nhỏ có van T, thể tích không đáng kể . Đóng van T. đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 =18cm, sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 =4cm có trọng lượng riêng d2=9000N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3 có chiều cao h3 =6cm và có trọng lượng riêng d3 =8000N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau.

a) Tính áp suất tác dụng lên đáy của mỗi bình. biết trọng lượng riêng của nước là d1 =10000N/m3.

b) mở van T để hai bình thông nhau. Tính độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở hai bình.

tan nguyen
29 tháng 2 2020 lúc 11:58

giải

a)đổi 18cm=0,18m

4cm=0,04m

6cm=0,06m

vì bình A có chứa nước và một lớp chất lỏng(ta gọi nó là C), vì vậy bình sẽ chịu áp suất của hai loại chất lỏng này

áp suất của nước tác dụng lên đáy bình A là

\(P_{A1}=dn.h1=10000.0,18=1800\left(N/m^2\right)\)

áp suất chất lỏng C tác dụng lên đáy bình A là

\(P_{A2}=d2.h2=9000.0,04=360\left(N/m^2\right)\)

áp suất tác dụng lên đáy bình A là

\(P_A=P_{A1}+P_{A2}=1800+360=2160\left(Pa\right)\)

vì bình B cũng chỉ chứa một loại chất lỏng (ta gọi nó là D), vì vậy bình chịu áp suất của chất lỏng D này

áp suất tác dụng lên đáy bình B là

\(P_B=d3.h3=8000.0,06=480\left(Pa\right)\)

b)xét hai điểm X và Y cùng nằm trên mặt phẳng ngang, trong đó X là điểm nằm trên mặt phân giác giữa nước và chất lỏng C

ta có \(P_X=P_Y\left(1\right)\)

\(P_X=360\left(Pa\right)\left(2\right)\)

\(P_Y=d1.h1=8000.h1\left(3\right)\)

từ (1), (2), (3), suy ra \(360=8000.h1\)

\(\Rightarrow h1=\frac{360}{8000}=0,045\left(m\right)\)

vậy......

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Ngọc Dương
Xem chi tiết
bình an
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
Khải Lê
Xem chi tiết
trần khánh phương
Xem chi tiết
Quyên Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Thwn Dayy
Xem chi tiết