Cho đa thức Q(x)=x²-2ax. Tìm hệ số a biết Q(2)+Q(-1)=0
a) cho 2 đa thức P(x)=x2 và đa thức Q(x)=4x-4. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
b) a) cho 2 đa thức P(x)=x3+3x2+3x+1 và đa thức Q(x)=x3+2x2+8x-5. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)Cho đa thức
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
Cho đa thức P(x)= 3x3 + 2x3 - 2x +7 - x2 -x
Q(x) = -3x3 + x - 14 -2x - x2 -1
a) Thu gon hai đa thức P(x),Q(x)
b) tìm đa thức M(x)=P(x) + Q(x); N(x)= P(x) -Q(x)
c)Tìm x để P(x)= -Q(x)
helpme!!!
1, Cho hai đa thức :
\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\\ g\left(x\right)=x^3+ax^2+bx^2+2\)
Xác định a và biết nghiệm của đa thức f(x) và nghiệm của của đa thức g(x) bằng nhau.
2, CMR : Đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm. Biết :
\(\left(x-6\right)\cdot P\left(x\right)=\left(x+1\right)\cdot P\left(x-4\right)\)
3, Cho đơn thức bậc hai \(\left[P\left(x\right)=ax^2+bx+c\right]Biết:P\left(1\right)=P\left(-1\right)\\ CMR:P\left(x\right)=P\left(-3\right)\)
4, CMR: Nếu a + b +c = 0 thì đa thức
\(A\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có một trong các ngiệm là 1.
Cho hai đa thức sau: P(x)=\(5x^3\)- \(4\frac{4}{5}x^2+2x-1\)và Q(x)= \(5x^3-\frac{4}{5}x^2-2x-8\)
a, Tính A(x) = P(x) + Q(x) và B(x) = P(x) - Q(x)
b) Tính giá trị của A(x) tại \(x=\frac{-1}{2}\)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x) = A(x) - \(10x^3-\frac{2}{5}x^2+18\)
d) Tìm giá trị lớn nhất của đa thức M(x)
Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(-1) và M(1)
c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 4x – 1/2; b) Q(x) = (x-1)(x+1) c) A(x) = - 12x + 18
d) B(x) = -x2 + 16 e)C(x) = 3x2 + 12
Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2 ; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x;
C(x) = x + x3 -2
a) Tính A(x) + B(x); b) A(x) - B(x) + C(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).
<<< GIẢI GẤP CHO TỚ VỚI NHÉ ; CẦN LẮM >>>
........................CẦU XIN BẠN ĐẤY..................................
1. a ) Cho ví dụ về hai đơn thức đồng dạng có hai biến x,y và cùng có bậc là 6 .
b ) Cho ví dụ về một đa thức có 4 hạng tử, và có bậc là 4.
c ) Tìm bậc của đa thức sau : A = 3.xy2 - 4ax3 .y - 3x+11 ( a là hăng số )
2. Cho đơn thức A = 3xy2 . 4z2
a ) Thu gọn, tìm hệ số, bậc của đơn thức A.
b ) Tìm một đơn thức đồng dạng với đơn thức A, rồi tính tích đơn thức đó với đơn thức A.
3. Cho hai đơn thức: M ( x ) = -x2y + 3x3y - 4 + 2x
N( x ) = 3x3 y - 6x2 y +7
a) Tính M(x) - N ( x )
b ) Tìm đa thức P(x) sao cho P(x) + N(x) = M(x) - 4x3 y
4. Cho đa thức P (x) = 3x2 - 5x3 +x +2x3 - x - 4 +3x3 + x4 + 7
Q ( x) = x +5x3 - x2 - x4 + 5x3 -x2 + 3x -1
Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x). Q(x) theo lũy thừa giảm của bậc.
Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
và Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)