Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Fuijsaka Ariko

Cho hai đa thức:

P(x)= 5x5+3x-4x4-2x3+6+4x2

Q(x)= 2x4-x+3x2-2x3+1/4-x5

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến?

b) Tính P(x)-Q(x)

c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)

Nguyễn Nguyệt Hằng
22 tháng 4 2017 lúc 22:30

a. Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:

\(P\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)

\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)

b. P(x) - Q(x)=\(\left(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)\)

=\(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x-\dfrac{1}{4}\)

=\(\left(5x^5+x^5\right)+\left(-4x^4-2x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(6-\dfrac{1}{4}\right)\)

=\(6x^5-6x^4+x^2+4x+\dfrac{23}{4}\)

c.Ta có:\(P\left(-1\right)=5.\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+4.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+6\)

= -5 -4 +2 +4 -3 +6

= 0

\(Q\left(x\right)=-\left(-1\right)^5+2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)

= 1 + 2 +2 +3 +1 +\(\dfrac{1}{4}\)

= \(\dfrac{37}{4}\ne0\)

Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng k là nghiệm của đa thức Q(x)


Các câu hỏi tương tự
Hứa Nhật Minh
Xem chi tiết
Yuna
Xem chi tiết
Nghĩa Tuấn
Xem chi tiết
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
hoàng thị yến chi
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
phương chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết