Cho các đa thức : f(x)= 2x(x^2-3)-4(1-2x)+x^2(x-2)+(5x+3)
g(x)=-3(1-x^2)-2(x^2-2x-1)
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính h(x)=f(x)-g(x) và tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 7 – x và Q(x) = -5x3 + 2x – 3 + 2x – x2– 2
a. Thu gọn,sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến hai đa thức P(x) và Q(x)
b. Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
cho đa thức
p(x)=11-2x3+4x4+5x - x4- 2x và q(X)=2x4-x +4-x3 +3x -5x4 +3x3
thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
tính p(X)+Q(X)
tìm nghiện của đa thức h(X)= P(X)+Q(X)
bài 3: cho 2 đa thức f(x)=x^2+2x^4-2x^3+x^2+5x^4+4x^3-x+5
g(x)=-2x^2+8x^4+x-x^4-3x^3+3x^2+5+4x^3
a)thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)-g(x)
c) tìm x sao cho f(x)-g(x)+h(x)=0
bài 4: cho 2 đa thức f(x)=5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3
g(x)=2x^3+3x^4+9-4x^2-4x^3+2x^4-x
a) thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính h(x)=f(x)-g(x)
c) x=-2 có phải là nghiệm của đa thức h(x) không? Vì sao
Cho 2 đa thức : 1. f(x)=5x3 - 3x +7-x2-x
2. g(x)=-5x3+4x-3+2x+x2-2
a)Sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính h(x)=f(x)+g(x)
c)Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho hai đa thức
f(x)=5x-3x^2+2x^4-3x-x^4-5
g(x)=2x^3+10x-1-7x^2-15x+10x^2
a)Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tính:f(x)+g(x);f(x)-g(x)
Cho 2 đa thức: G(x) = 2\(x^5\) + 5 \(x^4\) - 10\(x^3\) - \(x^2\) - 9\(x^4+4x^2-8-4x\)
H(x) =\(-2x^4-8x^3+x^5+7x+3x^3+x^2-4\)
a) Thu gọn các đa thức G(x), H(x) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính G(x) + H(x) và G(x) - H(x)
c) Tìm x để G(x) = 2H(x)
Cho 2 đa thức :
f(x) = \(2x^2.\left(x-1\right)-5.\left(x+2\right)-2x.\left(x-2\right)\)
g(x) = \(x^2.\left(2x-3\right)-x.\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\)
a, thu gọn và sắp xếp f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm dần
b, Tính h(x) = f(x) - g(x) và tìm nghiệm của h(x)
M(x) = 9x^5 - x^3 +4x^2 +5x +9 - 9x^5 - 6x^2 - 2 +3x^4
N(x) = 10x^2 +5x^3 - 3x^4 - 3x^3 - 8x - x^3 +9x - 7
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của từng đa thức
b) Tính A(x) = M(x) + N(x) và B(x) = M(x) - N(x)
c) TÌm nghiệm của đa thức A(x)