Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thùy Dương

Cho hai biểu thức : P=1-\(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\) và Q= \(\dfrac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\)

a, Tìm x để giá trị M=\(\dfrac{P}{Q}\) >0

b, Với x>4 và x \(\ne\) 9 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : M(x+1)

Phạm Thùy Dương
14 tháng 10 2018 lúc 21:26

ĐỀ THI VÀO 10 ĐÓ CẢM ƠN MN TRƯỚC NHA:))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2022 lúc 14:29

a: \(Q=\dfrac{9-x+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+3}\)

\(P=\dfrac{x-9-x+3\sqrt{x}}{x-9}=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

\(M=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}+2}\)

Để M>0 thì căn x+2<0(vô lý)

b: \(M\left(x+1\right)=\dfrac{-3\left(x+1\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{-3x-3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{-3x+12-15}{\sqrt{x}+2}=-\dfrac{3\left(x-4\right)}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{15}{\sqrt{x}+2}\)

\(=-3\left(\sqrt{x}-2\right)-\dfrac{15}{\sqrt{x}+2}\)

\(=-3\sqrt{x}+6-\dfrac{15}{\sqrt{x}+2}\)

\(=-3\sqrt{x}-6-\dfrac{15}{\sqrt{x}+2}+12\)

\(=-\left(3\sqrt{x}+6+\dfrac{15}{\sqrt{x}+2}\right)+12\)

\(3\left(\sqrt{x}+2\right)+\dfrac{15}{\sqrt{x}+2}>=2\cdot\sqrt{3\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\dfrac{15}{\sqrt{x}+2}}=6\sqrt{5}\)

=>M(x+1)<=-6căn 5+12

Dấu = xảy ra khi \(3\left(\sqrt{x}+2\right)^2=15\)

=>(căn x+2)^2=5

=>căn x+2=căn 5

=>căn x=căn 5-2

=>x=9-4căn 5


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Vie-Vie
Xem chi tiết
Thanh Mai Đinh
Xem chi tiết
Trần tú Anh
Xem chi tiết
Bống
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Jung Yu Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết