Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Ciel Phantomhive

Cho góc xOy nhọn. Lấy A thuộc Õ, lấy B thuộc Oy sao cho OA=OB. Vẽ cunh tròn tâm A và Tâm B co cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tạ 2 điểm M và N nằm trong góc xOy. CMR:

a. Tam giác OMA = Tam giác OMB và Tam giác ONA =tam giác ONB

b. 3 điểm O, M, N thẳng hàng

c. Tam giác AMN = Tam giác BMN

d. MN là tia phân giác của góc AMB

ღĐậu~Đậuღ
1 tháng 11 2018 lúc 20:22

B A y x M N O

a)

-) Từ \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB ta có :

MA = MB ( vì 2 cung tròn tâm A và B bằng nhau )

OA = OB ( GT)

OM : cạnh chung

=> \(\Delta\)OMA=\(\Delta\)OMB ( c.c.c )

-) Từ \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB ta có :

AN = BN ( vì 2 cung tròn tâm A và B bằng nhau )

OA = OB ( GT )

ON : cạnh chung

=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB ( c.c.c)

b) Vì 2 cung tròn tâm A và B bằng nhau nên 3 điểm O , N , M thẳng hàng .(thầy mình dạy thế )

c) Từ \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN ta có :

NA = NB

MA = MB

MN : cạnh chung

=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN ( c.c.c )

d, \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN ( c.c.c )

=> \(\widehat{BMN}\) = \(\widehat{AMN}\) ( 2 góc tương ứng )(1)

\(\widehat{BMN}\) + \(\widehat{AMN}\) = \(\widehat{BMA}\) (2)

Từ (1) và (2) => MN là tia phân giác của góc BMA

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
binh tran
Xem chi tiết
minh minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trang Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh khánh
Xem chi tiết