xem hình vẽ:
Nối BC, AC.
∆OBC và ∆OAC có:
OB=OA(Bán kính)
BC=AC(gt)
OC cạnh chung
nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)
Nên ˆBOC=ˆAOCBOC^=AOC^(hai góc tương ứng)
Vậy OC là tia phân giác xOy.
Vẽ cung tròn tâm OO, cung tròn này cắt Ox,Oy theo thứ tự ở A,B do đó OA==OB vì cùng bằng bán kính của cung tròn
Cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính nên ta gọi bán kính là r
Clà giao của hai cung tròn do đó C thuộc cung tròn tâm A nên AC= r, C thuộc cung tròn tâm B nên BC= r
Suy ra AC=BC
Nối BC,AC
Xét ΔOBC và ∆OAC có:
+) OB = OA
+) BC = AC
+) OC : cạnh chung
Suy ra ΔOBC = ΔOAC(c.c.c)
Nên góc BOC = góc AOC (hai góc tương ứng)
Vậy OC là tia phân giác của góc xOy.
xem hình vẽ:
Nối BC, AC.
∆OBC và ∆OAC có:
OB=OA(Bán kính)
BC=AC(gt)
OC cạnh chung
nên∆OBC = ∆OAC(c.c.c)
Nên ˆBOC=ˆAOCBOC^=AOC^(hai góc tương ứng)
Vậy OC là tia phân giác xOy.
Hai tam giác OAC và OBC có:
OA=OB (do 1);AC=BC (do 2 và 3);OC cạnh chung (do4)
Suy ra Tam giác OAC=tam giác OBC (c.c.c) suy ra AOC = BOC ( 1)
Vì điểm C nằm trong xOy (gt) nên tia OC nằm giữa hai tia Õ và OY
Suy ra AOC + BOC = xOy (2)
Từ (1) và (2) ta có OC là tia phân giác của góc xOy (đpcm)