1) Xét Δ DOC và Δ EOB có:
OD = OE (Gt)
Góc O : chung
OB = OC (Gt)
=> Δ DOC = Δ EOB (c.g.c)
2)=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)
=>\(\widehat{\text{DCO}}\) = \(\widehat{\text{EBO}}\) (2 góc tương ứng)
=>\(\widehat{\text{ODC}}\) = \(\widehat{\text{OEB }}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{\text{ODC}}\) + \(\widehat{\text{BDC}}\) = 180 (kề bù)
\(\widehat{\text{OEB }}\) + \(\widehat{\text{BEC}}\) = 180 (kề bù)
=> \(\widehat{\text{BDC}}\) = \(\widehat{\text{BEC}}\)
Có: OC = OB (gt)
OD = OE (gt)
=> OC - OE = OB - OD
=> EC = BD
Xét Δ DBK và Δ ECK có:
\(\widehat{\text{DBK}}\) = \(\widehat{\text{ECK}}\) (cmt)
BD = EC (cmt)
\(\widehat{\text{BDK}}\) = \(\widehat{\text{CEK}}\) (cmt)
=> Δ DBK = Δ ECK (g.c.g)
=> DK = KE (2 cạnh tương ứng)
3)=>BK = CK (2 cạnh tương ứng)
Xét Δ DKO và Δ EKO có:
OD = OE (Gt)
Cạnh OK : chung
KD = KE (cmt)
=> Δ DKO và Δ EKO (c.c.c)
=> \(\widehat{\text{DOK}}\) = \(\widehat{\text{EOK}}\) (2 góc tương ứng)
=> OK là tia phân giác của góc xOy
Xét Δ BKO và Δ CKO có:
OB = OC (Gt)
Cạnh OM : chung
MB = MC (M là tia phân giác của BC)
=> Δ BMO và Δ CMO (c.c.c)
=> \(\widehat{\text{BOM}}\) = \(\widehat{\text{COM}}\) (2 góc tương ứng)
=> OM là tia phân giác của góc xOy
Mà OK là tia phân giác của góc xOy
=> 3 điểm O ;K ;M thẳng hàng