cho hàm số y = (2m - 3)x - 1 ( m khác \(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{ }{ }\)) có đồ thị đường thẳng (d). Tìm giá trị của m sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng \(\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
Cho đường thẳng (d) y=x+m-1 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) \(3\sqrt{2}\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng y=mx-3m+4 Tìm m để khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
Cho đường thẳng (d) y = ( m-1).x +2m+1
â) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 . Vẽ đồ thị hàm số với m vừa
b) Chứng tỏ (d) luôn đi qua điểm cố định với mọi m
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất
Cho hai đường thẳng (d):y=2x-2 và (d’) :y=(m+1) x+6 (m≠-1)
a)Vẽ đồ thị hàm số (d):y=2X-2
B)Tìm m để đồ thị hai hàm số (d)và (d’) có thị song song với nhau
c)Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ o đến đường thẳng (d’) bằng 3√2
Cho đường thằng (d): y = (1 - 2m) x + m - 1
a) Với giá trị nào của m thì đường thằng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn?
b) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m?
c) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thằng (d) có giá trị lớn nhất?
1,cho đường thằng d có pt:y=kx+3
a,cm đường thẳng d luôn đi qua1 điểm cố định khi k thay đổi
b,tìm giá trị của k để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d bằng 2
c,tìm giá trị của k để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d lớn nhất
help me
Cho đường thẳng d có pt: y = kx+ 3
a) Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định khi k thay đổi.
b) Tìm giá trị của k để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d bằng 2.
c) Tìm giá trị của k để khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng d lớn nhất.
Bài 6:
Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?
b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2
Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)
a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).
b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)
c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019