Từ điểm A nằm ngoài đt(o) vẽ tiếp tuyến AB, hạ BH vuông góc OA(H thuộc OA), vẽ cát tuyến ODE, Từ D vẽ đường thẳng song song với BE cát AB tại K và cắt BH tại G. Chứng minh D là trung điểm của KG.
Trên đt ( O;R) đường kính BC , lấy điểm M sao cho AM = AB . Vẽ hình vuông AMNB . Gọ D là giao điểm của AN và (O) .
CMR: 1. D là điểm chính giữa cung BC
2. D là tâm đt ngoại tiếp tam giác BMC
3. Tâm đt nội tiếp tam giác ABC và 3 điểm B,M,C cùng thuộc 1 đt
Bài 2: Qua điểm M nằm bên ngoài ( ); R) Kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB (A, B là tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa D) ( *vẽ hình*)
a) CM: tứ giác MAOB nội tiếp và MO ⊥ AB
b) CM: MA . AD= MD . AC
c) Gọi I là chung điểm của dây cung CD và E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và OI. Tính độ dài đường thẳng OE theo R khi OI = R3R3
d) Qua tâm O kẻ đườn thẳng ⊥ với OM cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt tại P, Q. Tính vị trí điểm M để diện tích tam giác MPQ đạt giá trị nhỏ nhất
(mink đag cần gấp)
Cho (O), bán kính R và 1 điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm), tia Mx nằm giữa MA và MO, cắt (O) tại 2 điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH ⊥ MO tại H.
a) Tính ∠MAO
b) Tính OH.OM theo R
c) C/m: M,A,I,O thuộc 1 đường tròn
d) Gọi K là giao điểm của OI và HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O), bán kính R
Mn giúp mik với ạ, mai mình nộp bài rồi
Bài 2: Qua điểm M nằm bên ngoài ( ); R) Kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB (A, B là tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa D)
a) CM: tứ giác MAOB nội tiếp và MO ⊥ AB
b) CM: MA . AD= MD . AC
c) Gọi I là chung điểm của dây cung CD và E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và OI. Tính độ dài đường thẳng OE theo R khi OI = \(\dfrac{R}{3}\)
d) Qua tâm O kẻ đườn thẳng ⊥ với OM cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt tại P, Q. Tính vị trí điểm M để diện tích tam giác MPQ đạt giá trị nhỏ nhất
(mink đag cần gấp)
Cho đường trong (O;R). Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến MA và MB (A:B là 2 tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD với đường tròn (C nằm giữa M và D), gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM
cho đt (O) đường kính AB, kẻ tiếp tuyến Ax, trên Ax lấy điểm M, BM cắt đường tròn tâm O tại N. Trên cung nhỏ AN lấy điểm E, BE cắt AM tại F.
a) CM: AB\(^2\)= BN.BM
b) CM: tứ giác MNEF nội tiếp
cho đường tròn (O;R). từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn, vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB . vẽ cát tuyến MCD với đường tròn (C nằm giữa M và D) gọi I là trung điểm của CD
a/ chứng minh A,B cùng nằm trên một đường tròn đường kính MO
b/ gọi K,H lần lượt là giao điểm của AB với đường thẳng MO và OI. cm OH.OI=OK.OM
c/ cm HD là tiếp tuyến (O)