Cho đoạn thẳng AB có điểm M nằm giữa . Kẻ tia Mx vuông góc với AB . trên Mx lấy D , C sao cho MD = AM ; MC = MB . CM BC vuông góc với AD
cho tam giác ABC vuông tại A dường trug tuyến CM (M thuộc AB )
A, cho biết BC = 10 cm AC =6m tính đọ dài đoạn thẳng AB
B, trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD=MC chứng minh ràng tam giác MAC = tam giác MBD
C,gọi k là điểm nằm trên đoạn thẳng AM sao cho AK=2/3Am .Gọi M là giao điểm của CK và AD I là giao điểm của BN và CD ,Chứng minh rằng CD =3 ID
Cho dường thẳng a. trên đó lấy các điểm A;B;C;D theo thứ tự đó, sao cho AB=CD. M là điểm nằm ngoài dường thẳng A. CMR MA+MD>MB+MC
giúp mk vs nha
cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B (MA<MB). Vẽ tia Mx vuông góc vs AB, trên đó lấy 2 điểm C và D, sao cho MA=MC, MD=MB. Tia AC cắt BD ở E. Chứng minh rằng:
a, AE vuông góc vs BD
b, Chứng minh D là trực tâm của tam giác ABC
ho tg ABC có AB< AC trên cạnh AC lấy điểm M sao cho MA=AB. tia pg AD của BAD cắt bc tại D
a, CM DM=DB
b, Kẻ MD cắt AB kéo dài tại điểm N; CM MC= BN
c, CM AD là đg trug trực NC d, CM BM// NC
1, Cho tam giác ABC, điểm O nằm giữa B và C. Trên tia đối của tia OA lấy D. Gọi M, N lần lượt là TĐ của AB, CD.
CM: MN< hoặc = AC+BD/2
2,Cho tam giác đều ABC và 1 điểm bất kì M. CM: Trong 3 đoạn thẳng MA, MB, MC, mỗi đoạn không lớn hơn tổng của 2 đoạn thẳng kia( định lí Pom-piu)
Bài 1.
Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; C). Lấy M là trung
điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của
tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a) AE // BC;
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E.
Bài 2
Cho Ot là tia phân giác của góc xOy ( xOy là góc nhọn) . Lấy điểm M
Ot, vẽ MA
Ox ,
MB Oy (A
Ox, B
Oy )
1/ Chứng minh: MA = MB . .
2/ Cho OA = 8 cm; OM =10 cm. Tính độ dài MA.
3/ Tia OM cắt AB tại I . Chứng minh : OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có 0B60 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ
DE vuông góc với BC tại E.
1/ Chứng minh: ABD = EBD.
2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC.
Cho tam giác ABC CÓ AB>AC VÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC AD .GỌI M LÀ MỘT ĐIỂM NẰM GIỮA A VÀ D A) SO SÁNH HAI GÓC ADB VÀ ADC B) SO SÁNH BD VÀ CD C) CHỨNG MINH BM +CM <AB +AC D) CHỨNG MINH AB- AC >MB-MC
Cho tam giác ABC đều , điểm M nằm ngoài tam giác và trong góc BAC sao cho MA = MB + MC . Vẽ tam giác BDM đều ( D và C nằm cùng phía đối với BM )
a) CM tam giác ADB = tam giác CMB
b) CM : AD + DM = MA và A ; D ; M thẳng hàng
c) Tính số đo góc BMC