Cho \(\Delta ABC\), điểm M nằm trong \(\Delta\) đó . Tia BM cắt AC ở K.
a, So sánh \(\widehat{AMK}\) và \(\widehat{ABK}\)
b,So sánh \(\widehat{AMC}\) và \(\widehat{ABC}\)
Cho tam giác ABC vuông ở A có góc C bàng 30o. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho \(\widehat{BCM}=\dfrac{2}{3}\widehat{ACB}\), trên cạnh AC lấy điểm N sao cho \(\widehat{CBN}=\dfrac{2}{3}\widehat{ABC}\). Gọi giao điểm của CM và BN là K.
1) Tính \(\widehat{CKN}\).
2) Gọi F và I theo thứ tự là hình chiếu của điểm K trên BC và AC. Trên tia đối của tia IK lấy điểm D sao cho IK = ID, trên tia đối của tia KF lấy điểm E sao cho KF = FE ( E ≠ K).
Chứng minh rằng ΔDBC là tam giác đều.
Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy D \(\in\) AC, E \(\in\) AB sao cho \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\). BD cắt CE tại I. Chứng minh:
a. BD = CE
b. tam giác EIB = tam giác DIC
c. AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
d. AI \(\perp\)BC
e. DE // BC
Các bạn vẽ hình và giải giúp mik nhé!
1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az
a) Chứng minh Az//Oy
b) Chứng minh AH//CK
c) Tính \(\widehat{OAH}\)
2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H.
a) Tính \(\widehat{C}\)
b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
c) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B và có bờ là đường thẳng AC, vẽ các tia Ax và Cy cùng song song với BH. Tính \(\widehat{xAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCy}\)
3) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:
a) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
b) AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c) AH là trung trực của BC
d) Cho \(\widehat{C}=50^{\text{ °}}.\) Tính \(\widehat{BAC}\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}\)= 90 độ, vẽ tia phân giác \(\widehat{C}\) cắt AB ở H. Lấy E \(\in\)BC sao cho CA = CE
a) Chứng minh \(\Delta\)CAH = \(\Delta\)CEH và HE \(\perp\) BC
b) Kẻ EK \(\perp\) AC tại K, EK cắt CH tại I. Chứng minh \(\widehat{HEI}-\widehat{HAI}\)
c) Chứng minh HE // AI và \(\widehat{AIE}-\widehat{ABC}\)= 90 độ
các bạn giúp mình mấy bài này với nhé
Bài 1: Cho \(\Delta\) ABC. M là trung điểm của AC. Trên tia đối tia MB lấy D sao cho BM = MD.
a, CM: \(\Delta\) ABM = \(\Delta\) CDM
b, CM: AB // CD
c, Kéo dài CD và lấy M sao cho CD = CN ( C \(\ne\) N ). CM: BN // AC.
Bài 2: Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A, phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AC tại D. Trên BC lấy E sao cho BE = AB.
a, CM: \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) EBD
b, Tia ED cắt BA tại M, CM: EC = AM
c, Nối AE, CM: \(\widehat{AEC}\) = \(\widehat{EAM}\)
Cảm ơn trước nhé
Bài 1: Cho △ABC, điểm O nằm trong △ABC.
a, CMR: \(\widehat{BOC}=\widehat{A}+\widehat{ABO}+\widehat{ACO}\)
b, Biết \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)và BO là tia phân giác của góc \(\widehat{B}\). CMR: CO là tia phân giác của \(\widehat{C}\).
Bài 2: Cho △ABC, \(\widehat{A}=70^o\). Các tia phân giác của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau tại I. Các tia phân giác của góc ngoài tại B và C cắt nhau tại K. Gọi E là giao điểm của BI và KC. Tính \(\widehat{BIC};\widehat{BEC};\widehat{BKC}\).
Bài 3: Cho △ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Trên tia BM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của BN.
a, CMR: CN = AB
b, CMR: CN ⊥ AC
c, CMR: \(\left\{{}\begin{matrix}AN=BC\\AN\text{//}BC\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D.
a) Chứng minh AD vuông góc với BC
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho BC = BE. Chứng minh \(\widehat{BCE}=\widehat{BEC}\)
CÂU 1: trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. |-5,3= -5,3 B. |5,3|= -5.3 C. |-5,3|= 5,3 D. |5,3|= +_5,3 (5,3 hoặc -5,3)
CÂU 2: \(\Delta ABC=\Delta MNP\) (g-c-g) khi nào?
A. \(\widehat{A}=\widehat{M}\), AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{P}\)
B. AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{M}\), BC=NP
C. \(\widehat{A}=\widehat{M}\), AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{N}\)
D. AB=MN, \(\widehat{B}=\widehat{N}\), BC=NP
CÂU 3:
Cho tam giác ABC, lấy M là trung điểm của CB. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA=MD.
a)Chứng minh rằng: DC=AB
b) Vẽ AH\(\perp\) BC tại H, DK\(\perp\) BC tại K. Chứng minh rằng: HD=AK và HD // AK