Cho tam giác ABC và biết góc A + C = 120 độ, góc A - C = 40 độ
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC.
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết
a) So sánh các cạnh của tam giác
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết So sánh các cạnh của tam giác.
Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng
Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ
a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho Chứng minh .
Bài toán 6: Tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).
Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng
Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài toán 9: Cho tam giác ABC có và là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.
a) So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
b) So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.
Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh rằng
b) So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.
Bài toán 11: Cho tam giác ABC Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng với BC
Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác góc B cắt AC ở D . So sánh độ dài BD , DC
cho ΔABC. AB<AC. Trên tia AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho BD=CE.
a) So sánh \(\widehat{BDE}\) và \(\widehat{DEC}\)
b) C/m BE<CD
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A ( \(\widehat{A}< 90^0\)), kẻ \(BD\perp AC\left(D\in AC\right);CE\perp AB\left(E\in AB\right)\)
BD và CE cắt nhau tại H
a) Chứng minh BD = CE
b) Chứng minh \(\Delta BHC\) cân
c) Chứng minh AH là đường trung trực của BC
d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh \(\widehat{ECB}\) và \(\widehat{DKC}\)
* Cần một lời giải chính đáng
P/S : Cần gấp trước 8h30
Câu 1: Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x\(^2\) - 2.
Câu 2: Cho \(\Delta\) ABC cân tại A (\(\widehat{A}\) < 90\(^o\) ). Kẻ BD \(\perp\) AC (D \(\in\) AC), CE \(\perp\) AB (E \(\in\) AB), BD và CE cắt nhau tại H.
a) CM : BD = DE.
b) CM : \(\Delta\) BHC cân.
c) CM : AH là đường trung trực của BC.
d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh \(\widehat{ECB}\)và \(\widehat{DKC}\)
Nhanh nha các bạn ! Thanks !
Cho Δ ABC vuông tại A có BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) (D∈AC). Kẻ DE ⊥ BC (E∈BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED.
a) Chứng minh Δ ABD = Δ EBD
b) Chứng minh AD < DC
c) Chứng minh \(\widehat{ADF}=2\widehat{ABD}\)
Cho \(\Delta ABC\) cân \(\left(AB=AC\right)\), biết \(\widehat{A}=30^o\). Kẻ đường cao BD, trên tia BD lấy K sao cho \(BK=AB\)
a. Chứng minh: \(\Delta ABK\) đều
b. Gọi H là trực tâm của \(\Delta ABC\). Chứng minh: \(CH=2CB\).
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA
a) CM: tam giác ABM = tam giác DBM suy ra góc MDB vuông
b) So sánh AC và BC. CM: MC>MA