a) có ^ABC = ^ACB (hiễn nhiên)
=> ^DBC = ^ECB, BC là cạnh chung
=> tgiác DBC = tgiác ECB
=> BE = CD mà AB = AC
=> AE/AB = AD/AC
=> ED // BC
=> BCDE là hình thang có ^ACB=^ABC
nên BCDE là hình thang cân
b) từ cm trên đã có BE = CD, ta chỉ cần cm BE = ED
Có: ^EDB = ^DBC (so le trong)
mà ^DBC = ^EBD (BD là phân giác)
=> ^EDB = ^DBC = ^EBD
=> tgiác BED cân tại E
=> BE = ED
=> BE=ED=DC
c) có AI là trung tuyến và tgiacABC cân tại A nên AI cũng là trung tuyến của ^BCA
lại có AI, BD, CE là đg phân giác nên cắt nhau tại 1 điểm mà BD cắt CE tại O nên AI, BD, CE tại O
=>A, D, I thẳng hàng
có DE//BC nên ^ADE = ^ACB và ^AED = ^ABC
mà ^ACB = ^ABC nên ^ADE = ^AED
=> tgiac ADE cân tại A mà AJ là trung tuyến(JD=JE) nên cũng là phân giác của ^BAC
có AI cũng là trung tuyến của ^BAC
nên A, J, I thẳng hàng
vậy A, J, I, L thẳng hàng
xin lỗi tối qua mạng chập ko trả lời kịp câu c nha
đg giận nha kim