a) Xét ΔDEM vuông tại M và ΔDFN vuông tại N có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
\(\widehat{D}\) chung
Do đó: ΔDEM=ΔDFN(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: \(\widehat{DEM}+\widehat{FEM}=\widehat{DEF}\)(tia EM nằm giữa hai tia ED,EF)
\(\widehat{DFN}+\widehat{EFN}=\widehat{DFE}\)(tia FN nằm giữa hai tia FD,FE)
mà \(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)(ΔDEM=ΔDFN)
và \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)(hai góc ở đáy của ΔDEF cân tại D)
nên \(\widehat{FEM}=\widehat{EFN}\)
hay \(\widehat{IEF}=\widehat{IFE}\)
Xét ΔIFE có \(\widehat{IEF}=\widehat{IFE}\)(cmt)
nên ΔFIE cân tại I(định lí đảo của tam giác cân)
c)
*Sửa đề: Chứng minh DI là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\)
Xét ΔDEI và ΔDFI có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
\(\widehat{DEI}=\widehat{DFI}\)(\(\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\), I∈EM, I∈FN)
IE=IF(ΔIEF cân tại I)
Do đó: ΔDEI=ΔDFI(c-g-c)
⇒\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\)(hai góc tương ứng)
mà tia DI nằm giữa hai tia DE,DF
nên DI là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\)(đpcm)
a. Ban tự vẽ hình nhé!
Xét \(\Delta DEM\) và \(\Delta DFN\) có:
\(\widehat{DME}=\widehat{DNF}=90^0\)
\(DE=DF\) (\(\Delta DEF\) cân tại \(D\))
\(\widehat{NDM}\) : góc chung
\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFN\) (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Ta có: \(\Delta DEM=\Delta DFN\) (c/m a)
\(\Rightarrow\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\) (Hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\) ( \(\Delta DEF\) cân tại \(D\))
\(\Rightarrow\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)
\(\Rightarrow\Delta IEF\) cân tại \(I\) (đpcm)