bài này là toán lớp 7 nên không thể sử dụng hệ thức lượng và pytago trong khi làm câu d :(
bài làm :
b) ta có : \(\widehat{BAH}+\widehat{DAC}=90-\widehat{HAD}\) và \(\widehat{HDA}=90-\widehat{HAD}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{DAC}=\widehat{HDA}\Leftrightarrow\widehat{BAH}+\widehat{HAD}=\widehat{HDA}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại \(B\left(đpcm\right)\)
c) ta có : \(BA=BD=15\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABD}=\dfrac{1}{2}AH.BD=\dfrac{1}{2}12.15=90\left(cm^2\right)\)
áp dụng công thức Hê-rông ta có : \(S_{ABD}=\sqrt{\left(\dfrac{30+AD}{2}\right)\left(\dfrac{30+AD}{2}-15\right)^2\left(\dfrac{30+AD}{2}-AD\right)}=90\)
\(\Rightarrow AD\)
a, Ta có BAH+HAC=90 độ
ACH+HAC=90 độ
=> BAH= ACH
Nhớ kí hiệu góc vào
c. Gọi I là giao điểm của AD và HE.
Xét tam giác AIH và tam giác AIE
có: góc HAI = góc EAI (gt)
AI chung
góc AIH = góc AIE =90 độ (gt)
=> tam giác AIH = tam giác AIE (g.c.g)
=> AH=AE ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AHD và tam giác AED
có: AH=AE (CMT)
AD chung
góc HAD = góc EAD ( gt)
=> tam giác AHD = tam giác AED ( c.g.c)
=> góc AHD = góc AED ( 2 góc tương ứng)
mà AHD = 90 độ (gt) => góc AED= 90 độ
=> DE vuông góc với AC
Câu c mk ghi nhầm nha. Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt AC tại E. Cm DE vuông góc với AC
Mysterious Person Phùng Khánh Linh
giải em câu b và d với ạ