Có P(1) = a+b+c
P(-1) = a - b + c
Vì P(1) = P(-1) => a+b+c = a-b+c
=> b = -b
Lại có: P(-x)= \(ax^2-bx+c\)
\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Mà b = -b (cmt)
=> bx = -bx
=> \(ax^2-bx+c\) = \(ax^2+bx+c\)
Hay P(x) = P(-x)
Có P(1) = a+b+c
P(-1) = a - b + c
Vì P(1) = P(-1) => a+b+c = a-b+c
=> b = -b
Lại có: P(-x)= \(ax^2-bx+c\)
\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Mà b = -b (cmt)
=> bx = -bx
=> \(ax^2-bx+c\) = \(ax^2+bx+c\)
Hay P(x) = P(-x)
1. Cho \(f\left(x\right)=1+x^3+x^5+x^7+...+x^{101}\). Tính f(1); f(-1)( Câu này dễ nhất nè )
2. Tìm các số nguyên x, y, z, t thỏa mãn :
\(\left|x-y\right|+\left|y-z\right|+\left|z-t\right|+\left|t-x\right|=2015\)
3. Cho 2 đa thức sau : \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right);g\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+2\)
Xác định a & b biết nghiệm đa thức f(x) cũng là nghiệm của g(x)
4. Tìm \(n\in Z\) sao cho \(2n-3⋮n+1\)
5. Cho đa thức : \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\). Biết rằng các giá trị của đa thức tại x = 0,
x = 1, x = -1 đều là những số nguyên. Chứng tỏ 2a, a+b, c là những số nguyên.
p/s: đề dài dài, chịu khó một tí nha mấy bạn, bạn nào làm đc câu nào thì làm nha, làm hết thì càng tốt
Bài 1:
Cho \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
Chứng tỏ rằng nếu \(5a-b+2c=0\) thì \(P\left(-2\right).P\left(1\right)\le0\)
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức:
\(B\left(x\right)=5x-x^2\)
Bài 3: Tìm x biết:
a) \(\left(x-4\right)^3=9\left(x-4\right)\)
Mấy bạn giúp mình với nha. Mình cảm ơn các bạn nhiều lắm ạ!
1.Tính:
\(a,A=\sqrt{12\frac{1}{4}}.\left(\frac{-2}{7}\right)^2-\left[2,\left(4\right).2\frac{5}{11}\right]:\left(\frac{-42}{5}\right)\)
\(B=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{2016}{3^{2016}}\)
2. Tìm x,y,z biết:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
b) \(\sqrt{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{3}\right)^2}+\left|x-y-z\right|=0\)
c) \(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}\) và x-2y+3z=14.
d) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\).
3. a) Cho bốn số a,b,c,d>0 thỏa mãn: \(\frac{1}{c}=\frac{ }{1}2.\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)\)và b là trung bình cộng của a và c. Chứng minh rằng bốn số đó lập nên một tỉ lệ thức.
b) Cho tỉ lệ thức: \(\frac{2a+13b}{3a-7b}=\frac{2c+13d}{3c-7d}\) (với a,b,c,d khác 0)
Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
cho đa thức \(f_{\left(x\right)}=ax^2+bx+c\) ,biết rằng \(29a+2c=3b\) .
Chứng minh rằng : \(f_{\left(2\right)}.f_{\left(-5\right)}\le0\)
Cho đa thức \(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
a. Biết \(5a+b+2c=0\). Chứng tỏ \(Q\left(2\right).Q\left(-1\right)\le0\)
b. Biết \(Q\left(x\right)=0\)với mọi x . Chứng tỏ rẳng \(a=b=c=0\)
Cho \(f\left(x\right)=\)
\(ax^3+4x\left(x^2-x\right)-4x+8;g\left(x\right)=x^3-4x\left(bx+1\right)+c-3\). Trong đó \(a,b,c\) là hằng. Xác định \(a,b,c\) để \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)
Mình có đề này dành cho các bạn nè.(Đại số phần1)
Câu 1:Với x ϵ R khẳng định nào sau đây sai ?
A:\(\left|x\right|\)=x (x > 0)
B:\(\left|x\right|\)=-x (x < 0)
C:\(\left|x\right|\)=0 nếu x = 0
D:\(\left|x\right|\)=x nếu x < 0
Câu 2:Với x là số khác 0, tích x^6*x^2 bằng
A:x^12
B:x^9 / x
C:x^6 + x^2
D:x^10 - x^2
Câu 3 Từ tỉ lệ thức\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra
A:\(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{b}{d}\)
B:\(\dfrac{c}{b}\)= \(\dfrac{a}{d}\)
C:\(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{b}{d}\)
D:
Câu 4 Cho \(\left|x\right|\dfrac{3}{5}\) thì
A:\(\dfrac{3}{5}\)
B:\(-\dfrac{3}{5}\)
C: \(\dfrac{3}{5}\) hoặc \(-\dfrac{3}{5}\)
D: x=0 hoặc \(\dfrac{3}{5}\)
Câu 5 Làm tròn số 76851 với độ chính xác là 50
A:768
B:769
C:76800
D:76900
Câu6: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận,biết rằng khi x = -2 thì y = 2.Công thức giữa x và y là
A:y = 2x
B:y = -6x
C:x = y
D:y=
1) Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+...+\dfrac{99}{100!}< 1\)
2) Cho a,b,c là ba số thực khác 0, thỏa mãn điều kiện
\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{c+a-b}{b}\)
Hãy tính gt biểu thức \(B=\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)
3) Tìm 1 nghiệm của đa thức P(x) = \(x^3+ax^2+bx+c\)
Biết rằng đa thức có nghiệm và a + 2b + 4c = \(\dfrac{-1}{2}\)
Cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\). Biết rằng \(P\left(x\right)⋮5\forall x\in Z\). CMR: a, b, c, d đều chia hết cho 5.