a) cho 2 đa thức P(x)=x2 và đa thức Q(x)=4x-4. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)
b) a) cho 2 đa thức P(x)=x3+3x2+3x+1 và đa thức Q(x)=x3+2x2+8x-5. với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)cho 2 đa thức p(x) = \(-4x^4-2x\)+\(x^2+3x^3+1\)
Q(x)=\(-2-3x^3+2x+x^5+5x^4\)
a, tính đa thữ R(x)=P(x)+Q(x) rồi tinh giá trị của R(x) tị x=-1
b,chứng tỏ đa thức N(x)=R(x)\(-x^5+2,\) không có nghiệm với mọi số thực x
Cho đa thức
M(x)=-2x^4-3x^2-7x-2
N(x)=3x^2+4x-5+2x^4
a) Tính P(x)=M(x)+N(x) rồi tìm nghiệm của đa thức P(x)
b) Tìm đa thức Q(x) sao cho Q(x)+M(x)=N(x)
Cho đa thức
P(x)=5+x^3-2x+4x^3+3x^2-10
Q(x)=4-5x^3+2x^2-x^3+6x+11x^3-8x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính P(x)-Q(x), P(x)+Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x)-Q(x)
d)Cho các đa thức A=5x^3y^2, B=-7/10x^3y^2^2 Tìm đa thức C=A.B và xác định phần hệ sô,phần biến và bậc của đơn thức đó
BT1 : Cho các đa thức
A(x) = -4x^5 -x^3 -4x^2+5x+9+4x^5+6x^2-2
B(x)=-3x^4 +2x^3+9x^2-3x-5x^3-7+2x^3+8x
a, thu gọn A(x),B(x) và sắp xếp
b, Tính P(x) = A(x)+B(x)
Q(x) biết Q(x) +B(x) = A(x)
c, x=-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) kgoong ? Vì sao?
d, Tìm nghiệm của đa thức H(x),biết
H(x) =Q(x)-14
Bt3: tìm nghiệm của các đa thức sau
a, 4/9 + 5/9x
b,( 2x -1/3 ) . ( 16x^2 -9 )
c, 2(x+1 ) +3(x-4)
d, 2x^2-7x-20
e, x^2 -x -20
Mình đang cần rất gấp
Cho 2 đa thức:
P(x) =\(9-3^4-x^5-2x-4x^4+6x+2x^5+x^2\)
Q(x) = \(x^5+4x^3+7x^4+3x^2-3-2x^3-x^2-3x-6\)
a) sắp xếp đa thức sau theo luy thua giam cua bien
b) tính P(x)+ Q(x) và P(x) - Q(x)
c) chứng tỏ x=-1 la nghiệm của Q(x) không phải là nghiệm của P(x)
d) tìm đa thức R(x) biết :
R(x)-P(x)+Q(x) = \(5x^2+2x-4\)
Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3
a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính M(-1) và M(1)
c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 4x – 1/2; b) Q(x) = (x-1)(x+1) c) A(x) = - 12x + 18
d) B(x) = -x2 + 16 e)C(x) = 3x2 + 12
Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2 ; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x;
C(x) = x + x3 -2
a) Tính A(x) + B(x); b) A(x) - B(x) + C(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).
<<< GIẢI GẤP CHO TỚ VỚI NHÉ ; CẦN LẮM >>>
........................CẦU XIN BẠN ĐẤY..................................
Cho 2 đa thức : P(x)=3x3\(-x2-2x^4+3+2x^3+x+3x^{4^{ }}\) và Q(x)=\(-x^4+x^2=4x^3-2+2x^2-x-x^{3^{ }}\)
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến;
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức H(x)=P(x)+Q(x) không có nghiệm
Giúp mik nha
Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)
và Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)