Cho chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại B và C, AB=2BC=4CD=2a. Giả sử M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. 2 mặt phẳng (SMN) và (SBD) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SB tao với đáy 1 góc \(60^o\). Tính \(d_{\left(SN,BD\right)}\)
chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BA=BC=2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cũng vuông góc với đáy. Gọi M và N lần lượt là trug điểm của AB, AC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)= \(60^o\). Tính \(d_{\left(AB,SN\right)}\)
Hình chóp SABCD có đáy là ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB bằng 2a BC bằng 3/2 a AD = 3A hình chiếu vuông góc của s lên mặt phẳng ABCD là trung điểm h của BC biết góc giữa mặt phẳng SCD và mặt phẳng ABCD bằng 60 độ tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng SBD
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a hai mặt phẳng SAB và SAD cùng vuông góc với mặt đáy gọi M lần lượt là trung điểm của AD tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM biết SC = a căn 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. AD = 2a. AB = 4a. SD = 5a. SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của BC, N thuộc SB sao cho SN= 1/3 SB. Tính khoảng cách từ N đến mp (SMD)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của SC .Tính d(M,(SAB)) ; d(D,(SAC)) và (M,(SBD))
Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Hình chiếu của S trên đáy là giao điểm I của AC và BD. Mặt bên SAB tạo với đáy một góc \(60^o\). Biết AB=BC=a, AD=3a. Tính \(d_{\left(D,\left(SAB\right)\right)}\)=?
Cho khối chóp ABCD, đáy là hình thang vuông tại A, B. Hai mặt (SAD) và (SAB) vuông với đáy. Biết AD = 2BC = 2a, BD = a\(\sqrt{5}\) , góc tạo bởi SB và đáy là 30o . Tính SA
cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, SA vuông góc với đáy, SA=SD=a , AB=2a. Tính \(d_{\left(AB,BC\right)}\)