a, Na Mg Mg Zn Cu Ag
b, PTHH: Mg+CuSO4--->MgSO4+Cu
Zn+CuSO4--->ZnSO4+Cu
a, Na Mg Mg Zn Cu Ag
b, PTHH: Mg+CuSO4--->MgSO4+Cu
Zn+CuSO4--->ZnSO4+Cu
1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.
B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3
D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.
C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. SO2, NaOH, Na, K2O.
B. CO2, SO2, K2O, Na, K.
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.
D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:
A. CO2 và NaOH
B. Na2CO3 và HCl
C. KNO3 và NaHCO3
D. Na2CO3 và Ca(OH)2
7.Một dung dịch có các tính chất sau: - Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2. - Tác dụng với base hoặc basic oxide (oxit bazơ) tạo thành muối và nước. - Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là:
A. NaOH
B. NaCl
C. HCl
D. H2SO4 đặc
8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để : a/ Chỉ tạo thành muối và nước ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
b/ Tạo thành hợp chất khí ?
A. Zn với HCl
B. Na2CO3 và CaCl2
C. NaOH và HCl
D. Na2CO3 và HCl
9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4
B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4
C. NaOH, CuSO4
D. H2SO4 loãng, CuSO4
10. Lưu huỳnh đioxit(sulfur dioxide) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 + CuCl2
B. Na2SO4 + NaCl
C. K2SO3 + HCl
D. K2SO4 + HCl
Cho các kim loại: Na,Ag,Mg
a) sắp xếp các kim loại theo mức độ hoá hx giảm dần.b) Viết PTPỨ kim loại tác dụng với dd AgNO3 tạo ra muối mới và kim loại mới.c) Từ Fe2O3 lm thế nào để điều chế đc Fe(OH)3?? (Chỉ viết PTPỨ)
Cho các kim loại: Ag, Mg, Cu, Zn.
Kim loại nào có thể tác dụng với dd axit sunfuric loãng? Viết PTHH xảy ra.
Câu 21: Dãy nào gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđrô?
A. K, Na, Mg. B. K, Na, Ba. C. Li, Ca, Al. D. Cu, Ag, Fe.
Câu 22: Nhận biết hai dung dịch Na2CO3 và MgCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?
A. HCl. B. KCl. C. NaCl. D. K2SO4.
Câu 23: Ngâm một lá kẽm trong 32 gam dung dịch CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
A. mZn = 1,3 gam. B. mZn = 3,2 gam. C. mZn = 1,6 gam. D. mZn = 10 gam.
Câu 24: Nhận biết hai dung dịch muối NaCl và BaCl2 đựng riêng trong các lọ mất nhãn có thể dùng dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH. B. H2SO4. C. HCl. D. KCl.
Câu 25: Kim loại nào dưới đây được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay?
A. Na. B. Fe. C. Al. D. K.
Câu 26: Thành phần chính của axit dạ dày là axit clohiđric (HCl). Nồng độ HCl ở dạ dày của người khỏe mạnh dao động khoảng 0,0001 0,001 mol/l. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, thừa axit dạ dày có thể dẫn đến viêm loét, xuất huyết dạ dày… Để làm giảm lượng HCl có dư trong dạ dày, người ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. NaCl. C. NaOH. D. BaCl2.
Câu 27: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu và Zn trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 61,9% và 38,1%. C. 65% và 35%.
B. 38,1% và 61,9%. D. 35% và 65%.
Câu 28: Để hòa tan hoàn toàn 4,48 gam Fe phải dùng vừa đủ V ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,75M. Tìm giá trị của V.
A. V = 100 ml. B. V = 125 ml. C. V = 80 ml. D. V = 448 ml.
Câu 29: Cho 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol Na2SO4 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch BaCl2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau khi lọc bỏ kết tủa.
A. C%BaCl2 =11,7% C. C%NaCl =7,63%
B. C%NaCl =15,25% D. C%BaCl2 =5,85%
Câu 30: Cho 8,1 gam bột Al vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,42M và Pb(NO3)2 0,36M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng m gam. Tìm m.
A. m = 16 gam. C. m = 50 gam.
B. m = 19,062 gam. D. m = 85,065 gam.
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều là muối?
A. NaCl, NaOH, CuSO4. C. NaHCO3, MgCl2, Ca3(PO4)2.
B. CaCO3, HCl, NaCl. D. H3PO4, NaOH, CaCl2.
Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
B. Fe, Cu, K, Al, Zn, Mg. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
Câu 3: Muối nào sau đây bị phân huỷ bởi nhiệt?
A. BaSO4. B. NaCl. C. CaCO3. D. CuSO4.
Câu 4: Có dung dịch ZnSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng kim loại nào sau đây (lấy dư) để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Dung dịch muối CuSO4 tác dụng hết với dãy kim loại nào sau đây?
A. Ag, Mg, Fe. B. Zn, Al, Fe. C. Hg, Pb, Fe. D. Ag, Mg, Fe.
Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch (không tác dụng với nhau)?
A. K2CO3 và CaCl2. C. H2SO4 và NaOH.
B. Ba(NO3)2 và Na2SO4. D. Na2CO3 và KNO3.
Câu 7: Có bốn kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của bốn kim loại trên?
A. Y, T, Z, X. C. Y, X, T, Z.
B. T, X, Y, Z. D. X, Y, Z, T.
Câu 8: Dung dịch ZnSO4 tác dụng được hết với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. Mg, HNO3, BaCl2. C. Al, NaOH, Ba(NO3)2.
B. Cu, Ba(OH)2, KCl. D. Ag, HCl, BaCl2.
Câu 9: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu, Ag.
B. Kim loại tan trong dung dịch NaOH: Al.
C. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
D. Tất cả các kim loại trên không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 10: Khi chẳng may đánh vỡ nhiệt kế thủy ngân, thủy ngân bị rơi vãi. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Có thể dùng chất nào cho dưới đây để xử lý thủy ngân bị rơi vãi?
A. Bột sắt. C. Nước.
B. Nước vôi. D. Bột lưu huỳnh.
Cặp kim loại nào vừ tác dụng được với dd HCl vừa tác dụng được với dd NaOH là A. Fe, Al B. Al, Zn C. Al , Cu D. Ag , Zn
cho 4,8gam một kim loại hóa tri II tác dụng với 400ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được m gam muối và V lít khí đkc. Hãy xác định tên kim loại đó? Mg=24, H=1 ,Cl=35,5. Ca =40, Ba=137, Sr=88, Be=9