Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A (3;5) , D( 5;2). Đường thẳng (d) có phương trình: x + 2y - 5 = 0, đường tròn (C') tâm I có phương trình: (x+1)2 + (y-2)2 = 36
a) Viết phương trình đường thẳng (d') đối xứng với (d) qua trục Oy
b) Cho điểm B thuộc (d) , điểm C thuộc (C') sao cho ACBD là hình bình hành.
Mình phát hiện được điểm I thuộc (d'), điểm D thuộc (C') và IA vuông góc với IC, nhưng không chứng minh được. Mọi người giúp mình với nhé.
Trong mp Oxy cho điểm A (3;-1), đường thẳng d: x+y-1=0 và đường tròn ( C ) : x^2+y^2+2x-3y-1=0.tìm ảnh của A;d và (C) qua phép quay tâm O góc quay là -90°
giài giúp em câu này với ạ
Cho đường tròn tâm O bán kính R và 2 điểm phân biệt C, D nằm ngoài đường tròn . Hãy dựng dây cung AB của đường tròn sao cho ABCD là hình bình hành
Câu 1: Cho đường tròn (C) (x - 1)2 + (y - 2)2 = 29 và điểm M(6;2). Đường thẳng (d) đi qua M và cắt đường tròn tại A,B sao cho AB = 4
Câu 2: Mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x + y + 2 = 0, thực hiện liên tiếp phép Q(o;-90o) và phép đối xứng qua trục △ : x + 2 = 0 biến đường thẳng d thành d'. Đường thẳng d' có phương trình là?
Giải giúp mình với, gấp ạ
Cho đường thẳng d: 2x + 3y - 4 = 0, đường tròn ( C ): ( x - 1 )2 + ( y + 2 )2 = 4. Tìm ảnh của d và ( C ) qua các phép quay sau:
a) Q(O, 90o)
b) Q(O, -90o)
c) Q(O, \(-\dfrac{\pi}{4}\))
d) Q(O, \(\dfrac{2\pi}{3}\)
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{DA}}\) biến
A. B thành C
B. C thànhB
C. C thành A
D. A thành D
Câu 2: Cho hình bình hành ABEF. Gọi D,C lần lượt là trung điểm của AF và BF, O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của FC và DE. Phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{FI}}\) biến tam giác DIF thành tam giác nào sau đây:
A. \(\Delta AOD\)
B. \(\Delta CIE\)
C. \(\Delta OBC\)
D. \(\Delta OCI\)
Câu 3: Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{v}}\left(A\right)=B\) và \(T_{\overrightarrow{v}}\left(C\right)=D\) với \(\left(\overrightarrow{v}\ne\overrightarrow{0}\right)\) Mệnh đề nao sau đây sai?
A. \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)
B. \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\)
C. \(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CB}\)
D. \(AB=CD\)
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho \(\overrightarrow{v}=\left(3;1\right)\). Tìm tọa độ của điểm \(M'\) là ảnh của điểm \(M\left(-2;1\right)\) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}\)
A. \(M'\left(5;0\right)\)
B. \(M'\left(1;2\right)\)
C. \(M'\left(-5;0\right)\)
D. \(M'\left(5;2\right)\)
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(M\left(-2;1\right)\). Tìm tọa độ điểm N sao cho M là ảnh của N qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}=\left(-3;2\right)\)
A. N(1;3)
B. N(1;-1)
C. N(-1;-1)
D. N(-5;3)
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2;3) và N(1;-1). Phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}\) biến điểm M thành điểm N. Khi đó ta có:
A.\(\overrightarrow{v}=\left(3;2\right)\)
B. \(\overrightarrow{v}=\left(-1;-4\right)\)
C. \(\overrightarrow{v}=\left(1;4\right)\)
D. \(\overrightarrow{v}=\left(-3;2\right)\)
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy và đường tròn \(\left(C\right):x^2+y^2-2x+4y-4=0\). Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của (C) qua \(T\overrightarrow{v}\)
A. \(\left(x-4\right)^2+\left(y-1\right)^2=4\)
B. \(\left(x+4\right)^2+\left(y+1\right)=9\)
C. \(\left(x-4\right)^2+\left(y-1\right)^2=9\)
D. \(x^2+y^2+8x+2y-4=0\)
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ, xác định của đường thẳng \(\left(d\right):x+y-2=0\) qua phép tịnh tiến theo véc tơ \(\overrightarrow{v}=\left(-3;0\right)\)
A. x+y+3=0
B. x-y-2=0
C. x+y+2=0
D. x+y+1=0
2. Cho \(\Delta ABC\) có trọng tâm G và nội tiếp trong đường tròn (O) B, C cố định. Dựng hình bình hành BGCD. Tìm quỹ tích điểm D khi A thay đổi trên (O)
Cho hai điểm A, B và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng AB.
a. Dựng ảnh (O') là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo véc tơ AB
b. Cho M di động trên (O) dựng hình bình hành MABN. CMR: Điểm N chạy trên đường tròn cố định khi M thay đổi.
A-C-B-D-D-C-B-C
ai giúp mình mấy câu nàyvới, mai thi học kì mất rồi T_T
1)Cho hình bình hành ABCD và đường tròn (C) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABD tiếp xúc với AB, AD kéo dài tương ứng tại M,N. Đoạn thẳng MN cắt BC, DC tương ứng tại P,Q. Chứng minh đường tròn (C) nội tiếp tam giác BCD tiếp xúc với BC, DC tại P và Q?
2) Cho ngũ giác lồi ABCD, gọi M là trung điểm của EC. Giả sử MD\(\perp\)AB và MD=1/2 A. Về phía ngoài ngũ giác dựng các tam giác AEK, BCL theo thứ tự vuông cân tại K,L. Chứng minh rằng tam giác DKL vuông cân
3) Cho hai hình vuông AKBL, CNDL được sắp xếp sao cho tứ giác ABCD là tứ giác lồi và các điểm K,L nằm trong tam giác đó. CMR: SABCD = \(\frac{MN^2-KL^2}{4}\)