cho biểu thức : \(A=\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{2x}{x-2}+\dfrac{x^2+12}{x^2-4}\)(với x ≠ 2 và x ≠ - 2 )
a, rút gọn biểu thức A
b, Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên
Cho biểu thức:
A\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\dfrac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x+1}\right):\dfrac{x^2-4}{3x^2+6x}\)
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x ∈ Z để A nguyên
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau :
A = (x - 3)(x + 7) – (x + 5)(x - 1) B = - 2(2x + 5)2 – (4x + 1)(1 – 4x)
C = x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2 - 1) D = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x +1)
E = (x – 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) – (3x + 1)(1 – 3x)
Cho biểu thức A= \(\left(\dfrac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)
1, Rút gọn biểu thức A.
2, Tìm số nguyên x để \(\dfrac{A}{x^2+x+1}\) nhận giá trị nguyên.
Cho biểu thức:
B=\(\left(\dfrac{x^2}{x^2-4x}-\dfrac{10x}{5x-10}-\dfrac{1}{2-x}\right):\left(x+2+\dfrac{6-x^2}{x-2}\right)\)
a/ Rút gọn B
b/ Tính B biết \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\)
c/ Tìm x biết B=-1
d/ Tìm x để B>0
e/ Tìm x nguyên để B nguyên
Tìm x, bt :
a,x{2x-1}+1/3-2/3x=0
b, x^2-4x+{x-4}^2=0
* Dạng toán về phép chia đa thức
Bài 9.Làm phép chia:
a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)
Bài 10: Làm tính chia
1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)
Bài 11:
1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5
2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1
3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28
Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11
Bài 14: CMR
1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên
3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x
Chương II
* Dạng toán rút gọn phân thức
Bài 1.Rút gọn phân thức:a. 3x(1 - x)/2(x-1) b.6x^2y^2/8xy^5 c3(x-y)(x-z)^2/6(x-y)(x-z)
Bài 2: Rút gọn các phân thức sau:a)x^2-16/4x-x^2(x khác 0,x khác 4) b)x^2+4x+3/2x+6(x khác -3) c) 15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(y+(x+y) khác 0). d)5(x-y)-3(y-x)/10(10(x-y)(x khác y) 2x+2y+5x+5y/2x+2y-5x-5y(x khác -y) f)15x(x+y)^3/5y(x+y)^2(x khác y,y khác 0)
Bài 3: Rút gọn, rồi tính giá trị các phân thức sau:
a) A=(2x^2+2x)(x-2)^2/(x^3-4x)(x+1) với x=1/2 b)B=x^3-x^2y+xy2/x^3+y^3 với x=-5,y=10
Bài 4;Rút gọn các phân thức sau:
a) (a+b)^/a+b+c b) a^2+b^2-c^2+2ab/a^2-b^2+c^2+2ac c) 2x^3-7x^2-12x+45/3x^3-19x^2+33x-9
B1:Tìm gtrị nhỏ nhất của bt
A=x^2-3x+5
B=(2x-1)^2+(x+2)^2
B2:Tìm gtrị lớn nhất
A=4-x^2+2x
B=4x-x^2
B1:tìm x bt a) 5×x×(3-2x)+5×(x-4)=6-4x
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a, A = (x-2).(2x-1) - 2x (x+3)
b, B = (3x-2).(2x+1) - (6x-1).(x+2)
c, C = 6x.(2x+3) - (4x-1).(3x-2)
d, D = (2x+3).(5x-2)+(x+4).(2x-1) - 6x.(2x-3)
Bài 2: Chứng tỏ rằng các đa thức không phụ thuộc vào biến.
a, 2x(3x-5).(x+11) - 3x.(2x+3).(x+7)
b, (x2+5x-6).(x-1) - (x+2).(x2-x+1) - x(3x-10)
c, (x2+x+1).(x-1) - x2(x+1) + x2 - 5