A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên
Lời giải:
A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0 ⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2) hay (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = -3 ⇒ n = -1
n – 2 = -1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
vậy n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên
A là một phân số khi và chỉ khi n – 2 ≠ 0
⇒ n ≠ 2
A là số nguyên khi và chỉ khi 3 chia hết cho (n - 2)
=> (n - 2) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
n – 2 = - 3 ⇒ n = -1
n – 2 = - 1 ⇒ n = 1
n – 2 = 1 ⇒ n = 3
n – 2 = 3 ⇒ n = 5
Vậy, n ∈ {-1; 1 ; 3 ; 5} thì A là số nguyên.
Bài giải
a.Biểu thức A là một phân số khi n - 2 \(\ne\) 0 (vì 3 không chia được cho 0)
\(\Leftrightarrow\) n \(\ne\) 2 (vì nếu n = 2 => A không là phân số)
b.
\(A=\dfrac{3}{n-2}\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n - 2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy n = {-1; 1; 3; 5}