Cho A = \(\dfrac{1}{n-3}\)
Tìm số nguyên n để A là 1 số nguyên.
Hôm nay , mình vừa thi khảo sát đầu năm xong .Mình có mang đề thi về , các bạn xem có làm được hết không nhé !
Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý ( nếu có thể )
a) 22 . 3 - (110 + 8 ): 32
b) 21 . 72 - 11 . 72 + 90 .72 + 49 . 125 . 16
c) \(\dfrac{-5}{7}\) . \(\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{14}+1\dfrac{5}{7}\)
d) \(1\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{8}:\left(0,75-\dfrac{1}{2}\right)25\%\dfrac{1}{2}\)
Bài 2 :
1) Tìm số nguyên x ;y biết :
a) ( 12x-43 ) . 83 =4. 83
b) ( x-3 )(2y+1)=7
2) Tìm x biết :
a) \(3\dfrac{1}{3}x+16=13.25\)
b)\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{-8}{27}\)
Bài 3 :Một lớp học có 44 h/s . Số h/s TB chiếm \(\dfrac{1}{11}\) số h/s của cả lớp . Số h/s khá chiếm \(\dfrac{1}{5}\) số h/s còn lại .
a) Tính số h/s giỏi của lớp ?( biết lớp chỉ cáo ba loại h/s : khá , TB , giỏi ) .
b) Hỏi số h/s TB bằng bao nhiêu phần h/s giỏi ?
c) Hỏi mỗi loại h/s TB , khá , giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số h/s của cả lớp .
Bài 4 : Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o .
a) Tính góc zOy ?
b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt = 140o . Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt .
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz . Tính góc xOm .
Bài 5 : ( 0,5đ )
Cho x ; y thuộc Z . Chứng tỏ rằng nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31 . Ngược lại x+7y chia hết cho 31 thì 6x+11y chia hết cho 31.
Chúc các bạn làm được hết
1.a; Cho A = \(\dfrac{79}{1999}\) + \(\dfrac{191}{1998}\) + \(\dfrac{974}{1997}+\dfrac{673}{1998}+\dfrac{110}{1999}\)
Hãy so sánh A với 1.
b; Tính:
M = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+....+\dfrac{1}{2^{99}}+\dfrac{1}{2^{100}}+\dfrac{1}{2^{100}}.\)
bài 1 thực hiện dãy tính
a) \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)
b) \(\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{-1}{7}\right)+6\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{-1}{7}\right)\)
c)\(\left(3\dfrac{2}{5}-2\dfrac{2}{5}\right).\left(\dfrac{-5}{3}\right)+3.\left(2\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{2}\right)\)
d) \(1\dfrac{13}{5}.\left(0,5\right)^2.3+\left(\dfrac{8}{15}+1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức
a, A= 5 - \(|2x-1|\)
b, B= \(\dfrac{1}{|x-1|+3}\)
c,C=\(x+\dfrac{1}{2}-|x-\dfrac{2}{3}|\)
cho biểu thức A=\(\dfrac{3n+2}{n+1}\) (n thuộc Z, n khác -1)
a) tìm gia trị của n để A có giá trị là một số nguyên.
b) chứng minh A là phân số tối giản với mọi giá trị của n
Bài 1 : Tìm x :
a) (2x + \(\dfrac{1}{3}\) )\(^3\) = \(\dfrac{-8}{27}\)
b) ( x -2,5 )\(^2\) = \(\dfrac{4}{9}\)
c) \(\dfrac{2}{3}\) * 3 \(^{x+1}\) -7,3\(^x\) = -405
Tìm số nguyên a biết:
\(\dfrac{a+3}{7-2a}\)=\(\dfrac{2}{-5}\)
các bn giúp mk với nha, cm ơn các bn nhìu
tìm x
\(\dfrac{-4}{x-1}\) \(\dfrac{3}{x-1}\) \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) \(\dfrac{x+3}{x-2}\)
\(\dfrac{4x-1}{3-x}\) \(\dfrac{3x+3}{x-1}\) \(\dfrac{x-2}{x+3}\) \(\dfrac{2x}{x-2}\)