cho lượng khí CI dư đi qua 17,4 g một oxit kim loại nung nóng đến hoàn toàn thu được 12,18 g kim loại. cho lượng kim loại này vào dung dịch h2so4 loãng dư thấy sinh ra 4,872 l khí h2 ở đktc. tìm công thức hóa học của oxit trên
cho 11,5 g hh A gom Mg va Al, Cu vao 200 ml dd H2 SO4 1,5 M ( D= 1,2g/ml) thu dc dd B 5,6 (l) khi H2 o dktc va 6,4 g chat ran
a) tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) tinh nong do mol va nong do phan tram cua mỗi chat trong ddB
oxi hóa hoàn toàn 6,8g 2 k/l được m(g) oxit , cần 250 ml dung dịch H2SO4 1M để hòa tan vừa hết oxit kim loại được hỗn hợp A. cô cạn A thu được b (g) muối khan . tính m và giới hạn b
Hh gồm 2 kim loại X,Y (hóa trị ko đổi) Õi hóa hoàn toàn 15,6 g hh A trong õi dư tạo thành 28,4 g hh 2 oxit
nếu lấy 15,6 g hh A hòa tan hết trong đ hcl thì thu được V l khí H2 (ơ đktc)
tính v
1. Nung nóng một lá đồng có khối lượng 20g trong không khí một thời gian, đem lá đồng đi cân thấy khối lượng là đồng là 23,2g. Biết rằng khi nung đồng trong không khí, đồng đã tác dụng với khí oxi để tạo thành đồng (II) oxit (CuO).
a) Giải thích vì sao khối lượng lá đồng lại tăng thêm?
b) Tính khối lượng oxi phản ứng trong trường hợp trên.
c) Biết rằng khối lượng đồng (II) oxit tạo thành là 16g. Tính khối lượng của đồng phản ứng và % khối lượng đồng dư có trong lá đồng thu được sau phản ứng.
cho 5,6 g Fe tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl
a tính V khí hidro
b, tính nồng độ mol của dd HCl
c, tính C M dung dịch sau phản ứng
Tính nồng độ dung dịch thu được khi hòa tan 200g SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24.55 5 D=1.2 g\ml.Tính C5 1dung dịch SO3 nếu biết khi cho 1 lượng dung dịch nàytác dụng với lượng dư hỗn hợp NA,MG thì lượng H2 thoaát ra =4.5 phần trămkhối lượng axít.
Trong các khí sau : CO2 , H2 ,O2 khi nào có the nap vào bong bóng có thể làm bong bóng bay dc ? vì sao ?