Chứng minh: \(\frac{a+b+c}{\sqrt{a\left(a+3b\right)}+\sqrt{b\left(b+3c\right)}+\sqrt{c\left(c+3a\right)}}\ge\frac{1}{2}\) với a,b,c dương
cho a,b,c là các số dương thõa mản abc=1 CMR: \(\dfrac{1}{a^2\left(b+c\right)}+\dfrac{1}{b^2\left(c+a\right)}+\dfrac{1}{C^2\left(a+b\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)
câu 1 : tính giá trị bt : \(P=\left(1-\dfrac{1}{1+2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{1+2+3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{1+2+...+2018}\right)\)
b) cho 2 số thực a, b lần lượt thoả mãn các hệ thức \(a^3-3a^2+5b+11=0\) chứng minh a+b=2
câu 2 : cho bt :
\(Q=\left(\dfrac{\sqrt{1+a}}{\sqrt{1+a}-\sqrt{1-a}}+\dfrac{1-a}{\sqrt{1-a^2}-1+a}\right)\cdot\left(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}-1}-\dfrac{1}{a}\right)\cdot\sqrt{a^2-2a+1}\)
với 0<a<1
a) rút gọn Q
b) so sánh Q và \(Q^3\)
câu 3 : cho các số thực x,y thoả mãn \(\left(x+\sqrt{2018+x^2}\right)\cdot\left(y+\sqrt{2018+y^2}\right)=2018\)
tính gtbt \(Q=x^{2019}+y^{2019}+2018\cdot\left(x+y\right)+2020\)
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của pt x2 - 2(m-1)x + 2m - 6 = 0. Tìm tất cả các giá trị của m nguyên dương để A = \(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)có giá trị nguyên. m thuộc {4;2;5;1;7;11}.
\(\frac{2a-\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}=\frac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
biết rằng phương trình \(x^2+px+1=0\) có nghiệm là a,b và phương trình \(x^2+qx+2=0\) có nghiêm là b,c . Khi đó giá trị của biểu thức \(A=pq-\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)bằng ?
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy.
a) Vẽ (P): y = \(\frac{x^2}{2}\)
b) CMR: Khi m thay đổi, các đường thẳng \(y=mx-\frac{1}{8}\left(4m-1\right)\) luôn đi qua 1 điểm cố định của (P)
Giúp mk câu câu b vs
Cho phương trình bậc 2 ẩn x: x2 - x + 1 - m = 0 (1)
a) Giair phương trình (1) với m = 3
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thoảng mãn đẳng thức:
\(5\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+4=0\)
Cho 2 phương trình \(ax^2+bx+c=0\left(1\right)\)và \(cx^2+bx+1=0\left(2\right)\)
1. chứng minh nếu (1) có mo dương xo thì (2) cũng có no dương là \(\frac{1}{x_0}\)
2. chứng minh \(x_1+x_2+x_3+x_4\)≥4 với các no dương của 2 phương trình
3. \(x^2_1+x^2_2+x^2_3+x^2_4\)≥4