Chương I : Số hữu tỉ. Số thực

Doctor Strange

cho a,b,c là các số hữu tỉ sao cho \(\dfrac{a+b-c}{c}\)=\(\dfrac{a-b+c}{c}\)=\(\dfrac{-a-b+c}{a}\). Tính giá trị bằng số của một biểu thức M=\(\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\)

Hải Đăng
8 tháng 10 2017 lúc 16:18

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a+c-b}{b}=\dfrac{b+c-a}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c}{c}+2=\dfrac{a+c-b}{b}+2=\dfrac{b+c-a}{a}+2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c}{c}+\dfrac{2c}{c}=\dfrac{a+c-b}{b}+\dfrac{2b}{b}+\dfrac{b+c-a}{a}+\dfrac{2a}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b+c}{c}=\dfrac{a+c+b}{b}=\dfrac{b+c+a}{a}\)

\(\Rightarrow a=b=c\) Thay \(M\) vào ta được:

\(M=\dfrac{\left(a+a\right)\left(a+a\right)\left(a+a\right)}{a.a.a}=\dfrac{2a.2a.2a}{a^3}=\dfrac{8a^3}{a^3}=8\)

Vậy .............

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Hằng Nga
Xem chi tiết
nguyenvuchauanh
Xem chi tiết
Mai Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
aurora
Xem chi tiết
Đoàn Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Thanh Tâm
Xem chi tiết