1. Cho tam giác vuông cân ABC, \(\widehat{A}=90^0\). Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH ⊥ d, CK ⊥ d. Chứng minh rằng tổng \(BH^2+CK^2\) không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
2. Cho tam giác vuông ABC, \(\widehat{A}\) = \(90^0\). Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia Cx sao cho CA là tia phân giác của góc BCx. Từ A kẻ AE ⊥ Cx, từ B kẻ BD ⊥ AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng: A là trung điểm của DE.
b) \(\widehat{DHE}\) = \(90^0\).
Cho \(\Delta ABC\) nhọn (AB < AC). Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tia cX song song với AB. Trên tia Cx, lấy điểm D sao cho CD = AB.
a) Chứng minh \(\Delta ABC=\Delta DCB\)
b) Chứng minh AC // BD\
c) Kẻ \(AH\perp BC\) tại H, \(DC\perp BK\) tại K. Chứng minh AH = DK.
d) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh I là trung điểm của AD.
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm BC. Kẻ tia Cx vuông góc CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC ). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho AB=CD . Chứng minh ba điểm B,M,D thẳng hàng.
Bài 21: Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm BC
a) CM : ABM=ACM
b) Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tia Cx // AB, lấy D Cx sao cho AB=CD. Chứng minh : ABC =DCB
c) Gọi E là trung điểm AC. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EB=EN.
Chứng minh: C là trung điểm của DN.
cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ tia phân giác AM của góc BAC ( M thuộc BC )a. Chứng minh : Tam giác BAM = tam giác CAM
b. Chứng minh : AM vuông góc BC
c. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A lấy điểm D sao cho DB = DC. Chứng minh rằng : AD là trung trực BC
Cho tam giác ABC, trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa B, vẽ AE vuông góc AC và AE=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C, vẽ AD vuông AB và AD=AB. Vẽ AH vuông BC. Qua D kẻ di vuông AH, qua e kẻ đường thẳng // DI cắt AH tại K
a) Chứng minh DI=AH
b) Chứng minh EK vuông AH và EK=DI
c) Cho DE và IK cắt nhau tại O. Chứng minh O là trung điểm IK và DE
d) Chứng minh BE vuông CD và BE=CD
Cho \(\Delta ABC\left(\widehat{A}< 90^o\right)\). Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C, vẽ đoạn thẳng AD sao cho \(AD\perp AB,AD=AB\). Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ đoạn thẳng AE sao cho \(AE\perp AC,AE=AC\). Gọi M là trung điểm của BC.
CMR: a) BE=CD
b)\(BE\perp CD\)
c) \(AM=\dfrac{1}{2}DE\)
d) \(AM\perp DE\)
Cho \(\Delta ABC\) ( \(\widehat{A}\) = 900 ) ; BD là tia phân giác của góc B ( \(D\in AC\) ). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
a ) Chứng minh DE \(\perp BE\)
b ) Chứng minh : BD là đường trung trực của AE.
c ) Kẻ AH \(\perp\) BC. So sánh EH và EC.
VẼ HÌNH GIÙM MÌNH LUÔN NHA!!!! Mình sắp kiemr tra rồi !
1) Cho \(\Delta ABC\) nhọn có AB<AC. Tia phân giác của \(\widehat{A}\) cắt BC tại D. Vẽ \(BE\perp AD\) tại E. Tia BE cắt AC tại F
a) Chứng minh AB=AE
b) Qua F vẽ đường thẳng song song với BC cắt AE tại H. Lấy K nằm giữa D và C sao cho FH=DK. Chứng minh DH=KF, DH//KF
c) Chứng minh \(\widehat{ABC}\) > \(\widehat{C}\)
2) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC, tia phân giác AG. Trên AB lấy D, trên tia đối tia CA lấy E sao cho BD=CE. Kẻ \(DH\perp BC\) tại H, \(EK\perp BC\) tại K.
a) Chứng minh \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
b) Chứng minh DH=EK
c) Gọi I là giao điểm của DE và BC. Chứng minh I là trung điểm của DE