-Lỗi sai hay gặp : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) MIN là 2 với a=b vậy điều kiện trở thành \(a+\frac{1}{a}\le1\)( vô lí) vì \(a+\frac{1}{a}\ge2\)
-Lỗi sai hay gặp : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) MIN là 2 với a=b vậy điều kiện trở thành \(a+\frac{1}{a}\le1\)( vô lí) vì \(a+\frac{1}{a}\ge2\)
Cho a, b là các số thực bất kỳ. Chứng minh: a^2 + b^2 + ab ≥ 3(a+b)^2 / 4
93: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH,tia phân giác của góc B,cắt AH,AC lần lượt tại D,E.
a)Tìm các cặp tam giác ~.
b)C/m AD.AE=DH.EC.
Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM. Trên đoạn BM lấy điểm H sao cho BH/HM =1/2. tia AH cắt BC tại K và cắt tia Bx tai E (Bx // AC). a) Tìm tỉ số BE/AC b) Chứng minh BK/=BC = 1/5 c) Tìm tỉ số diện tích của hai tam giác ABK và ABC.
Cho tam giác ABC và ba điểm A1, B1, C1 tương ứng nằm trên ba cạnh BC, CA, AB sao cho các đường thẳng AA1, BB1 cắt nhau tại O. Gọi giao điểm của AB và A2B2 là C2, của BC và B1C1 là A2, CA và C1A1 là B2. Chứng minh rằng C2, A2, B2 thẳng hàng?
Bài 13. Cho hình thang vuông ABCD có
0 A D= = 90 , BC BD ⊥
, AB = 2cm, CD = 8cm.
a) Chứng minh
ABD
đồng dạng với
BDC
, tìm tỉ số đồng dạng.
b) Tính các góc B, C của hình thang ABCD.
c) Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 1; Cho đoạn thẳng EF=4dm và MN=20cm. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN ?
Bài 2; Cho △ DEF vuông tại D, đường cao DH và DE= 6cm, EF=9cm
a,CM;△DEF ∼△HED
b, CM: DF2=FH.EF
c, Qua D kẻ đường thẳng a , từ E dựng EP và từ F dựng FQ vuông góc với a { P,Q thuộc a }
Chứng minh ; S PED = \(\frac{4}{9}\) S QDF
giúp mình vs , mình cần gấp .
Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 2a, M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D, E theo thứ tự thuộc các cạch AB, AC sao cho \(\widehat{DME}\) = \(\widehat{B}\)
a) Chứng minh BC. CE không đổi.
b) Chứng minh DM là tia phân giác của góc BDE.
c) Tính chu vi tam giác AED nếu tam giác ABC đều.
Cho tam giác OAB có\(\widehat{O}=120^o\) ,OA= a,OB=b và đường phân giác của O là OC=c. Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\)
Cho tam giác ABC I là giao của ba đường phân giác . Một đường thẳng đi qua I cắt BC , BA , AC lần lượt ở A1 B1 C1 ( A1 ko thuộc cạnh BC , B nằm giữa A1 và C ) CMR : \(\dfrac{BC}{IA_1}+\dfrac{AB}{IC_1}=\dfrac{AC}{IB_1}\)