->Đề ôn tập lý thuyết toán HK1 phần Đại số
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Xét biểu thức:
\(A=\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\dfrac{3}{4}-x\)
a) Viết biểu thức A dưới dạng không có dấu giá trị tuyệt đối
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?
Tìm giá trị lớn nhất của A= \(\dfrac{15|x+1|+32}{6|x+1|+8}\)
Chú ý : Dấu giá trị tuyệt đối
ôn tập đề cương
giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?
1.Thời gian làm bài tập của một số học sinh lớp 7 (tính bảng phút), được thống kê bởi bảng sau:
4 5 6 7 6 7
6 7 6 4 5 6
5 7 8 8 9 7
a) Lập bảng tần số.
b) Tính số trung bình cộng Tính giá trị của biểu thức B 5x? - 4xy + 7 tại x 1 và y 2.
Bài 2. (0,75d) Thu gọn đa thức rồi tìm bậc đơn thức A= -0.8xy.(-4xy mũ 2)
Bài 4. (2,5 d) Cho hai đa thức: M(x) = 7x2 -x-5x+ 8 N(x) = 4x + 6x-3x + 3
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M(x) + N(x).
c) Tìm Q(x) sao cho M(x)- Q(x) = N(x).
Bài 5.(0,5 d) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = x(2x- 3). Bài 6.(1.5 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm: AC = 12cm. a) Tính độ dài cạnh BC. b) So sánh góc B và góc C.
Bài 7.(2.5d) Cho tam giác ABC, D thuộc tia đối của AB, E thuộc tia đối của AC sao cho AD = AB; AE = AC.
a) Chứng minh : tam giác ABC = tam giác ADE.
b) Ke BII vuông góc với AC tại H và DK vuông góc với AE tại K. Chứng minh: DK // BH c) Chứng minh: HBC = EDK
A. Viết số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản : -2,(38)
B. Tính giá trị rồi làm tròn đến số thập phân thứ hai của
A= (43,846--2,744):3,21
Bài 1:
a) Thực hiện phép tính: \(\dfrac{17}{13}\)-\(\dfrac{5}{3}\)
b) Cho tam giác ABC có góc A=70o và gócB=65o . Tính số đo của góc C.
Bài 2:
a) Tìm x biết: \(x+3\dfrac{1}{2}=\dfrac{11}{5}\)
b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x
c) Tính nhanh: \(\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{11}\right):\dfrac{4}{31}+\left(\dfrac{-4}{7}+\dfrac{6}{11}\right):\dfrac{4}{31}\)