Cho 6 g Mg vào 219 g dung dịch HCl có nồng độ 10%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch MgCl2 và khí H2
a) Hỏi sau phản ứng, Mg hay HCl còn dư và dư bao nhiêu gam ?
b) Tính thể tích khí H2 tạo thành ( đktc )
c) Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch thu được sau phản ứng
Cho 6 g Mg vào dung dịch HCl có nồng độ 10%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch MgCl2 và khí H2
a. - Hỏi sau phản ứng, Mg hay HCl còn dư và dư bao nhiêu gam ?
b. Tính thể tích khí H2 tạo thành ( đktc )
c. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch thu được sau phản ứng
Cho kẽm tác dụng với axit clohidric(HCl),sau phản ứng thu được 3,36l khí hidro(đktc).Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau đây:
Zn+HCl=ZnCl2+H2
-Lập PTHH và tính khối lượng axit clohidic đã phản ứng
-Nếu cho toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên tác dụng với 2,24g khí oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m(gam) nước.Tính m?
Bài 1: Cho 5,6g sắt vào 100 ml dung dịch HCL 1M. Hãy:
a, Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc
b, Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c, Tính nồng độ các chất sau phản ứng
Bài 2: Cho a gam kim loại kẽm vào 400 ml dung dịch HCL. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc)
a, Viết phương trình hóa học xảy ra
b, Tính a
c, Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCL đã tham gia phản ứng
cho 2,8g sắt Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohdric HCl phản ứng hóa học xảy ra theo PTHH sau . tính khối lượng dung dịch axit HCl sau phản ứng ;
Fe + HCl → FeCl2 + H2
tính khối lượng dung dịch axit HCl sau phản ứng
(Biết: Fe = 56; Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1
Bài 9. hòa tan hoàn tan 5.6 g kim loại M vào dung dịch HCL dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M+axitclohidric→Muối clo rua + khí hidro
thu lấy toàn bộ lượng hidro thoát ra. dung gi5ch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g
a/ tính số g khí hidro thu được
b/ tính số g axit clohidric phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam kim loại Fe cần dùng một lượng HCl. Sau phản ứng thu được muối FeCl2 và khí H2 ở đktc.
a/ Phương trình phản ứng.
b/ Khối lượng HCl tham gia phản ứng.
c/ Khối lượng muối FeCl2 sinh ra.
d/ Thể tích H2 thoát ra.
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ a/b
b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.