a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,1\cdot27}{5}\cdot100\%=54\%\) \(\Rightarrow\%m_{Cu}=46\%\)
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,1\cdot27}{5}\cdot100\%=54\%\) \(\Rightarrow\%m_{Cu}=46\%\)
Bài 1
Hòa tan 10 gam hỗn hợp gồm hai kim loại đồng và kẽm cần dùng hết V ml dung dịch axit HCl 0,2 mol thấy thoát ra 2,24 l khí ( đo ở dktc )
a. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu.
b. Tính V của dd axit HCl cần dùng.
Bài 2 Cho 20g hỗn hợp muối Na2CO3 và Na2SO4 tác dụng vừa đủ với dd HCl 20% thu được 2,24 dm^3 khí ở dktc
a. Tính phần trăm theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng Hcl đã dùng
cho 10g hỗn hợp bột của kim loại Al, Mg và Cu vào dd HCl dd. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,08l H2(đktc) và 1g chất rắn không tan
a. viết PTHH
b. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Cho 1.2 gam hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng với dung dịch axit Clohiđric dư. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ( ở đktc ). a. Viết các phương trình hoá học. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Cho 33,6g hỗn hợp A gồm kim loại Fe và Cu tác dụng hoàn toàn vs 100ml dung dịch HCl, phản ứng xong thu đc 1,12 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn
a) viết pthh xảy ra
b) tính thành phần % khối lượng mỗi khối lượng trong hỗn hợp A
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 20 ml dung dịch HCL thu đc 2.24 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mọi kim loại có trong hỗn hợp
c) Tính nồng độ mol HCL đã dùng
Cho 2,52 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dd HCl dư phản ứng xong thu được 1,344 lít khí (đktc) tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp