Bài 20. Cho 16,6g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở (đktc).
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mối kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm sắt và nhôm bằng một lượng axit clohiđric 14,6 % vừa đủ thu được 0,896 lít H2 ( đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng
a. Cho hỗn hợp A gồm các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 20,16 lít khí H2 (đktc) còn 6,4 g chất rắn không tan.Tính % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp? b. Cho hỗn hợp đồng và nhôm đó vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư thu được V lít SO2 đktc. Tính V? Câu 2:Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu
giúp mik vs ạ,mik cảm ơn nhiu
1. Hòa tan 8,9 gam hỗn hợp Mg, Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 ở đktc.
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại?
b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?
2. Cho 27 gam hỗn hợp Al và ZnO vào dung dịch HCl 29,2% (vừa đủ) thì thu được 13,44 lít khí (đktc)
a) Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng?
c) Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng?
3. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí CO và SO2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 81,375 gam kết tủa. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? (Biết thể tích các khí đo ở đktc).
Hòa tan hỗn hợp hai kim loại gồm Zn và Cu bằng dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc) và 2,5g chất rắn.Tính
a) Thể tích dung dịch HCl cần dùng
b) Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Hoà tan 8,1 gam ZnO vào 122,5 gam dung dịch H2SO4 20%.
a/ Viết phương trình hoá học.
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
c/ Nếu cho lượng axit còn dư phản ứng với một oxit bazo của kim loại hoá trị III, vừa đủ thì được 17,1 gam muối. Xác định công thức phân tử của oxit.
Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị không đổi . Tỷ lệ số mol của Fe và R trong A là 3 : 2 . Chia A làm 3 phần bằng nhau
Phần 1 : Đốt cháy hết trong O2 thu được 66,8 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và oxit của R
Phần 2 : Hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 26,88(l) H2 (đktc)
Phần 3 : tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Cl2 (đktc)
Xác định tên kim loại R và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm:Mg và MgO vào 200ml ddHCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc
a. Viết PTHH
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
c. Tính khối lượng các muối thu được sau phản ứng
d. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
Cho 50 gam dung dịch H2SO4 19,6% vào cốc chứa 200 gam dung dịch Ba(OH)2 1,71%. Sau phản ứng thu được chất rắn A và dùng dịch B.
a) Tính khối lượng của chất rắn A và nồng độ phần trăm của dung dịch B.
b) Dung dịch B có thể phản ứng được với hoá chất nào sau đây: Na2CO3, dd HNO3, Zn. Viết PTHH xảy ra