2HCl+Ca(OH)2->CaCl2+2H2O
0,15------0,075-----0,075-----0,15
n HCl=\(\dfrac{5,475}{36,5}\)=0,15 mol
n Ca(OH)2=0,2.0,5 =0,1 mol
=>Ca(OH)2 dư
CM Ca(OH)2 dư =\(\dfrac{0,025}{0,5}\)=0,05M
CM CaCl2 = \(\dfrac{0,075}{0,5}\)=0,15 M
2HCl+Ca(OH)2->CaCl2+2H2O
0,15------0,075-----0,075-----0,15
n HCl=\(\dfrac{5,475}{36,5}\)=0,15 mol
n Ca(OH)2=0,2.0,5 =0,1 mol
=>Ca(OH)2 dư
CM Ca(OH)2 dư =\(\dfrac{0,025}{0,5}\)=0,05M
CM CaCl2 = \(\dfrac{0,075}{0,5}\)=0,15 M
hòa tan hoàn toàn 1,36g hỗn hợp CaO và CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCL 0,1M
a,Viết phương trình phản ứng
b,Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c,Tính khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng
Hòa tan 14 gam hỗn hợp Ca và CaCO3 vào 200ml dung dịch 2M, phản ứng xảy ra vừa đủ
a) Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng
c) Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng
Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,928 lít hỗn hợp khí B (đktc). Cho hỗn hợp khí B đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8g kết tủa màu đen. a, Viết các phương trình phản ứng xảy ra b, Tính thể tích mỗi khí trong B và tính khối lượng m.
Cho 22g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thì thu được 17,92 lít khí.
a) Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính thể tích HCl
c) Tính nồng độ mol/lít của chất có trong dung dịch sau phản ứng biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Cho lần lượt các kim loại sau: Al, Fe, Zn, Cu, Hg vào dung dịch HCl. Số phản ứng xảy ra là?
Cho 8,96 lít khí H2 phản ứng với 7,84 lít khí Cl2 thu được V lít khí A. (thể tích các khí đo ở đktc)
a. Giá trị V = ?
b. Hòa tan lượng khí A trên vào 224,45gam nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B